Nhà thơ Vân Long làm việc ở báo Độc Lập, sau này anh về NXB Hội Nhà văn, phụ trách phần thơ.
Bạn bè, đồng nghiệp các thế hệ luôn dành cho Xuân Oanh danh xưng "Nhà Ngoại giao Nhân dân"
"Thời sinh viên hai đứa cùng phòng, học cùng lớp, cùng trường; hiện nay, cả hai có nhà cùng phường, cùng quận", nhà thơ Lê Minh Quốc tiết lộ điểm chung đầu tiên giữa hai người. Không chỉ café sáng, đã có lần chúng tôi cùng hẹn nhau ăn sáng ở Phở Dậu, 288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Đây là quán phở "nức tiếng" Sài Gòn.
Xuân Oanh được tất cả bạn bè Mỹ yêu chuộng hòa bình biết đến và mến mộ. Họ dành cho ông một tình yêu đặc biệt không chỉ bởi sự thông thái của ông mà còn vì một trái tim nhân ái yêu thương, chia sẻ với con người, giúp họ hiểu về đất nước, con người Việt Nam và vững chãi hơn trên con đường đấu tranh cho hòa bình thế giới, cho tình hữu nghị giữa hai dân tộc và tình thân ái giữa con người.
Tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín được viết công phu, tâm huyết, tài năng, trách nhiệm và say mê; một truyện hiện thực nhưng giàu tính tư tưởng; một tiểu thuyết “Hiện thực nhân văn dân chủ” rất mới về hiện thực miền Nam trước và sau 1975.
Trong chuỗi hoạt động hướng tới kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên, ngày 12 - 8, Báo Văn nghệ phối hợp với Trường Đại học Cửu Long đã tổ chức cuộc gặp mặt cộng tác viên khu vực phía Nam tại hội trường chính của Trường tại Thành phố Vĩnh Long