Bài Viết
Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, với đám đông hâm mộ, quen thuộc nhất là vai trò bình luận âm nhạc trên các show truyền hình. Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, với đồng nghiệp cầm bút, lại quen thuộc nhất là hình ảnh lãng tử rong chơi luôn rộn ràng giữa các cuộc vui. Từ bài thơ đầu tiên “Nắng Bến Giằng” in trên báo Quân đội Nhân dân ngày 13/5/1974 đến khi trút hơi thở cuối cùng, ông có nửa thế kỷ say đắm với thi ca. Tài năng của ông và cốt cách của ông, đều hiển lộ qua thi ca. Vì vậy, đọc thơ Nguyễn Thụy Kha có thể mường tượng những ngày ông đã sống và có thể sẻ chia những niềm riêng ông gửi lại dương gian.
Đọc hồi ký “Tình yêu của mẹ” của nhà văn Trầm Hương, chúng ta như càng tin yêu hơn vào vai trò đóng góp của những người mẹ Việt Nam. Đặc biệt, trong từng trang viết, từng chương của tập hồi ký này, người đọc còn được hiểu rõ hơn về thời thơ ấu, thời thiếu nữ và quá trình tham gia cách mạng… đến chương cuối cùng bà Hà Thị Nhạn gửi gắm tình cảm của mình cho các con với tựa đề “Lời mẹ gửi con”: “Tôi rồi sẽ ra đi, quy luật không thể nào tránh khỏi. Tôi không có gì để lại cho con, chỉ còn lại tình thương của người mẹ, hòa với nước non…”
Năm Ất Tỵ 2025 kỷ niệm 110 năm ngày sinh của nhà văn Nam Cao (1915-1951). Được xem như một nhà văn tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán, cuộc đời 36 năm của Nam Cao chỉ viết về trí thức nghèo và nông dân nghèo, với bao nỗi buồn thống đắng đót.
Trong trận chiến đấu, có một chiến sĩ bị thương, nhưng anh đã tựa mình vào một xác xe tăng bắn tiếp cho đến khi kiệt sức. Lại một viên đạn nữa xuyên vào thân thể, làm anh hy sinh trong tư thế đứng thẳng, tay vẫn kẹp súng hướng về phía quân thù làm chúng hoảng sợ. Lê Anh Xuân rất xúc động với hình ảnh này nên đã viết thành bài thơ Dáng đứng Việt Nam...
Tiểu thuyết mới nhất của chị vừa xuất bản cuối năm 2024 là “Hoa cho tình yêu”, cũng về đề tài chiến tranh, chính xác là hậu chiến, những chan hòa nhân ái, những yêu thương chiến thắng hận thù, những mảnh đời như hư như thực... rất Hoàng Phương Nhâm.