Bài Viết
Mỗi cuốn sách là một thế giới. Nhưng thế giới ấy sẽ mãi nằm trong bóng tối nếu thiếu đi cây cầu kết nối giữa trái tim người viết, bàn tay người in và tầm nhìn của người xuất bản. Hãy để Ngày Sách 2025 không chỉ là dịp tôn vinh văn hóa đọc, mà còn là bước ngoặt xây dựng lại niềm tin giữa những người cùng chung một giấc mơ: Đưa tri thức Việt tỏa sáng!
Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là đầu tàu kinh tế – khoa học – văn hóa của cả nước, mà còn là mảnh đất màu mỡ để các nhà văn, nhà thơ và nghệ sĩ thăng hoa sáng tạo.
Trong kỷ nguyên mới, cần phát huy hơn nữa sức mạnh mềm văn hóa, biến văn học - nghệ thuật thành nhịp cầu nối Việt Nam với thế giới, theo tinh thần: “Văn học không chỉ là nghệ thuật – đó là tấm gương phản chiếu khát vọng vươn tầm của cả dân tộc”.
Có một dòng sông chảy mãi trong lòng thành phố – dòng sông của những con chữ lặng thầm, đôi khi dữ dội, đôi khi miên man như gió Sài Gòn tháng Ba. Nửa thế kỷ qua, từ ngày đất nước thống nhất, TP. Hồ Chí Minh bước vào một hành trình mới – và văn học nghệ thuật cũng thế, âm thầm kiến tạo nên một "ký ức mềm" cho đô thị sôi động bậc nhất này.
Có ý kiến về việc tiểu thuyết Mắt biếc của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vào top 10 đề cử tác phẩm văn học nổi bật của TP.HCM trong cuộc bình chọn top 50 tác phẩm nổi bật thuộc nhiều lĩnh vực của TP.HCM.
Có nỗi buồn nào hơn, trong ngày non sông thu về một mối
Chợt hay tin quần đảo Hoàng Sa lưu lạc tay người
Biên giới phía Bắc, Tây Nam... quỷ ma nhòm ngó
Lớp lớp chiến binh lại dũng mãnh lên đường
Tôi thích câu nói của cố nhà văn Trang Thế Hy: "Khi nào biết mình viết hết được rồi thì phải đi chỗ khác chơi, đừng bẹo hình bẹo dạng ở chỗ trường văn trận bút và tuyệt đối đừng để những người hâm mộ mình đọc những câu lếu láo, nhớ chưa?”.
Tôi kỳ vọng sự đoàn kết và ý chí vươn lên của cộng đồng văn học Việt sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại, đưa tiếng nói Việt vang xa hơn trên bản đồ văn học thế giới. Và tôi luôn tin rằng văn học Việt có thể bay xa. Chỉ cần chúng ta biết giữ hồn dân tộc và biết cách “đón gió”.
Lý do của cuộc tái khám phá: Việt Nam là cái họ tự hào - đương nhiên có hai ba cách hiểu về Việt Nam tùy theo nguồn gốc lịch sử và xuất thân - nhưng quan trọng là “Việt” hay “bản sắc Việt” đang… “hot” trên nhiều phương diện và quan trọng hơn cả, họ muốn khẳng định: “tôi đó, tôi là cái đang “hot” đó”.
Để vượt qua những biến động của thời cuộc, Việt Nam không chỉ cần sức mạnh kinh tế mà còn cần cả sức mạnh của văn hóa, của những câu chuyện được kể bằng trái tim và tâm hồn. Và chính văn học, đặc biệt là thơ ca, sẽ tiếp tục là nơi lưu giữ và truyền tải tinh thần Việt Nam qua mọi thế hệ.