Bài Viết
Kể từ khi báo Thanh niên do lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng lập và xuất bản số đầu tiên vào ngày 21-6-1925, đến nay nền báo chí cách mạng Việt Nam đã trải qua 99 năm, gần một thế kỷ. Một thế kỷ là rất dài với một đời người, nhưng một thế kỷ không dài với một ngành nghề và càng không dài với lịch sử một dân tộc. Vậy mà, thử bình tâm ngoảnh lại, bỗng thấy bao nhiêu buồn vui, thăng trầm của người làm báo và nghề làm báo.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của nước ta, với mạng lưới sông ngòi chằng chịt, đúng nghĩa là những mạch máu giao thông của miền đất “gạo trắng nước trong”, luôn tấp nập xuồng ghe...
Bình xét, tuyển chọn và trao giải thưởng cho các tác giả và các tác phẩm văn học trong các cuộc thi, trong từng giai đoạn... là những hoạt động hữu ích cần thiết của đời sống văn học thời hiện đại.
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27-2-1955 – 27-2-2024), Đại tá Nhà thơ Phạm Đình Phú, Bác sĩ Chuyên khoa I, Thầy thuốc Ưu tú, có bài viết đầy tâm huyết và trách nhiệm, góp một tiếng nói tích cực vào cuộc đấu tranh chống “nội xâm”. Văn chương TPHCM xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Hóa thành tiếng pháo giao thừa
Hòa cùng tiếng sóng vỗ bờ gọi em.
Mặc dù Đài khí tượng dự báo khu vực quần đảo Trường Sa và Khánh Hòa biển động, mưa to, có dông… nhưng các nhà thơ CLB Thơ Phương Nam TP. Hồ Chí Minh vẫn hối hả lên đường đến với bộ đội Đoàn Trường Sa (Lữ đoàn Hải quân 146) và Hải đoàn Cảnh sát Biển 32
Tiềm lực văn chương ở ĐBSCL rất lớn, cần khơi dậy, đánh thức để có đội ngũ nhà văn trẻ tài hoa, đóng góp tích cực vào sự phát triển văn chương nước nhà.
Hiện nay trên mạng, hầu như chuẩn chất lượng nghệ thuật bị thả nổi. Từ chất lượng nghệ thuật tới chất lượng cảm thụ, chất lượng thẩm định. Tất nhiên không ai có thể độc quyền phán tác phẩm nay hay tác phẩm kia dở, nhưng ít nhất nó cũng phải có cái chuẩn nhất định. Có vẻ như cái chuẩn của chúng ta đang bị lệch. Không ai khác, báo Văn nghệ và Văn nghệ quân đội phải tiên phong làm việc giữ chuẩn ấy.
Nhìn vào lịch sử văn học nghệ thuật hiện đại ở Việt Nam, sự xuất hiện của nghệ thuật đại chúng là một tiến trình đặc biệt của văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường; đòi hỏi cần có một tiếp cận tổng thể để nhận diện những đổi mới của văn học nghệ thuật, đồng thời có một định vị mới cho lý luận phê bình trong đời sống văn học nghệ thuật ngày nay.
Theo lời mời của Hội Nhà văn Trung Quốc, dịch giả Nguyễn Lệ Chi đã có mặt tại Hội thảo văn chương trẻ Đông Nam Á - là hoạt động thuộc chương trình Văn chương trẻ Đông Nam Á, diễn ra từ ngày 26 - 31.7 tại tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.