Ngày tốt nghiệp, tôi được vinh dự đứng trên lên bục nhận thưởng và gửi lại đôi lời tri ân. Tôi đã kể câu chuyện về người mẹ quả cảm, can trường cả đời chống đói khổ để con cái được học hành nên người. Đưa ánh mắt nhìn thầy cô, bạn bè, tôi thấy có sự lặng lẽ cúi đầu, dường như thể hiện niềm trân trọng với người phụ nữ xa lạ đó. Lòng tôi nẩy nở chút tự hào thiết tha.
Nhà văn Nguyễn Trường chọn xứ đạo ở Cồn Phụng của ông Nguyễn Thành Nam, đạo vừa vừa, gọi là Đạo Dừa: gói gọn trong một vùng đất nhỏ, có số lượng tín đồ lúc cao điểm lên đến triệu người, ngang bằng với các tôn giáo khác ở nước ta trong cùng thời điểm; cô đặc trong diện tích nhỏ bé với mật độ dân số cao nhất thế giới, làm nhanh chóng nảy sinh những vấn đề sinh tồn vốn gay gắt…
Tiếng chuông chạm vào vách đá/ hạt bụi li ti hóa thành huyền thoại/ đàn trời gọi tiếng suối tiếng chim/ âm vọng thấm vào nhân giới
Nhà thơ Kiên Giang (1929-2014) - đúng ra năm sinh: 1927 - tên thật Trương Khương Trinh (bút danh khác: Hà Huy Hà, Ngân Hà, Trinh Ngọc, Cửu Long Giang…, gốc người làng Đông Thái, huyện An Biên, tỉnh Rạch Giá, nay là Kiên Giang).
Với bài thơ Đồng chí (1948), nhà thơ Chính Hữu đã tạo một dấu ấn sâu sắc về vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp.