Nói đến Sài Gòn, chuyện quan trọng nhất là con người miền Nam. Trong ấn tượng đầu tiên của mọi người là con người miền Nam phóng khoáng, có đồng nào xài hết đồng đấy, có một lối sống không suy nghĩ cho ngày mai. Tôi cảm thấy cách nói này khá chủ quan, không công bằng cho người miền Nam. Mỗi người sẽ có một cái cách suy nghĩ và lối sống tùy theo mọi người, một tập thể có thể mang một xu hứng chung nhưng không thể tuyết đối như mọi người nói.
Tập thơ “Sóng reo” xuất bản cuối năm 2001, một tác phẩm tài hoa trong trẻo và chân thành, làm chúng ta hiểu rằng vẫn có thể chờ đợi những sáng tạo của tài năng lớn này. Vậy mà, thật bất ngờ, cái giây phút đó đã đến, 16 giờ 45 phút ngày 18/4/2003, Nguyễn Đình Thi đã dứt áo ra đi...
Tôi nghĩ đã đến lúc phải có con đường tên Hải Như ở thành phố Hải Phòng”, PGS.TS Phùng Quý Nhâm đề xuất tại tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như, một thế kỷ suy tư'.
Tuổi thơ của thương binh, cựu chiến binh Trần Ngọc Phượng đã trải qua bao thăng trầm của đời sống xã hội và biến cố của lịch sử đất nước. Sinh ra trên đất Sài Gòn, trong bối cảnh đất nước đang hừng hực khí thế Cách mạng Tháng Tám - Mùa thu năm 1945.
Sáng ngày 20/12/2023, Hội Nhà văn TPHCM phối hợp cùng gia đình nhà thơ Hải Như tổ chức buổi tọa đàm nhân kỷ niệm 100 ngày sinh của ông với chủ đề “Hải Như - một thế kỷ suy tư”.
Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.