“Dạy con từ thuở còn thơ”; “Uốn cây phải uốn khi non”… là những điều ai cũng biết, nhưng đã có những thời đoạn do bận rộn mưu sinh và vô số sự xô đẩy, lôi kéo khác nữa, nên rất nhiều người và gia đình đã quên hoặc sao nhãng bài học giản dị và chí lý đã có tự cổ xưa. Có phải những biểu hiện tha hóa trong xã hội hiện nay chủ yếu bắt nguồn từ đó? Thiết nghĩ, cuộc vận động sáng tác văn học hướng đến lớp trẻ và thiếu nhi do Hội Nhà văn Việt Nam phát động đầu năm 2022 là một hoạt động thiết thực của văn giới nhằm góp phần chấn hưng đạo đức xã hội nói chung và góp phần bồi đắp tâm hồn cho lớp trẻ nói riêng.
Chiều nay, vợ chồng tôi có việc đi trên con đường quen thuộc này. Con đường có tên gọi là Quốc lộ 61C. Đây là tuyến đường nối thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ, có điểm đầu tại nút giao giữa Quốc lộ 1A với đường dẫn cần Cần Thơ, điểm cuối giao với Quốc lộ 61, có tổng chiều dài tuyến hơn 47 km, rộng 11,5 m. Quốc lộ 61C đi qua Quận Cái Răng, huyện Phong Điền (thành phố Cần Thơ), huyện Châu Thành A, huyện Vị Thủy và thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang).
Đêm - nghe gió hát bên thềm
Giọt mưa gõ nhịp cho mềm lời ru
Nếu những tập thơ trước đây của Nguyễn Quang Thiều tựa như dòng sông cuộn xiết vào mùa hạ, mang bao khát vọng, nỗi trăn trở réo gào khi chảy qua những khúc quanh, ghềnh đá..., thì đến "Nhật ký người xem đồng hồ" (NXB Hội Nhà văn, 2023) vừa xuất bản, người đọc được chứng kiến một dòng sông đang tan băng vào cuối xuân, song hành cùng những biến động của cuộc sống đương đại. Dòng sông ấy cuốn đi, đôi lúc phát ra tiếng nổ của những tảng băng bị rạn nứt. Từ vết nứt sắc lạnh và tối giản của ngôn từ trong tập thơ này, ta bỗng nhìn thấy những hình ảnh, tứ thơ lạ lẫm, tuyệt đẹp hiện ra trong những khoảnh khắc ngổn ngang, lo đâu, đầy bất an của đời sống thường nhật.
Nhận thấy mình tin chắc thế nào
về một chuyện duy nhất
mà không thể chứng minh
Lập lòe sáng tối do ánh lửa