Hội Nhà văn Việt Nam kết hợp cùng Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM tổ chức chương trình thơ Hoài Vũ "Thì thầm với dòng sông"
Sau cơn hoảng loạn, lão nhận ra đám người lố nhố đeo khăn trắng vây quanh bộ hài cốt lẫn trong đám áo quần đã mục rũ. Đống lửa bên cạnh hồng đượm, réo ào ào nhả khói lên trời.
Chúng tôi đến Nhật Bản vào một ngày cuối tháng Tư, hoa Anh đào đã tàn, lâu lâu mới thấy một hai cây còn sót lại nở hoa trắng đan xen trong màu lá xanh non.
Tên tuổi thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn gắn liền với bài thơ “Hương thầm” phổ nhạc thành một ca khúc nổi tiếng. Bài thơ “Hương thầm” được thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác năm 1969, đến nay đã tròn nửa thế kỷ. Nhiều thế hệ đã hát “Hương thầm” với niềm mến mộ dành cho thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn. Thế nhưng, công bằng mà nói, thơ Phan Thị Thanh Nhàn không chỉ có “Hương thầm”!
Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới nói riêng và nền thơ ca hiện đại nước nhà nói chung. Cũng như nhiều nhà thơ cùng thời, Chế Lan Viên có một tình yêu lớn với đề tài Bác Hồ. Nói đến đề tài này, với cá nhân Chế Lan Viên là phải nhắc đến Người đi tìm hình của nước, bài thơ hay và phổ biến nhất, được đưa vào giảng dạy trong chương trình ngữ văn phổ thông nhiều năm. Tuy nhiên bên cạnh Người đi tìm hình của nước, Chế Lan Viên còn viết nhiều bài thơ khác về Bác.