Đã quá lâu, chân dung của công nhân, người lao động không được xuất hiện nhiều trong những tác phẩm văn học.
Trong dư luận công chúng Việt Nam, việc nền thơ mới tiếng Việt hiện đại là kết quả vận động phát triển của phong trào thơ mới, 1932-1945, – là điều đã được thừa nhận.
Nhà thơ Y Phương, tên thật Hứa Vĩnh Sước, được đánh giá là một trong những nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu trên thi đàn văn học Việt Nam hiện đại. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, đánh giá cao sự nghiệp văn chương của Y Phương.
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Cơn đại dịch lịch sử, mang tầm thế kỷ đang hấp hối. Vài con Virut 19 còn lẫn quẩn đâu đó. Thành phố Sài Gòn cũng bắt đầu mở cửa hoạt động và đón mùa Xuân mới trong tình hình bình thường mới.
Trời mới hừng sáng, má tôi đã dậy. Bà đang lọ mọ đun ấm nước dưới gian nhà bếp để kịp uống trà sáng. Tối qua mưa lớn, chỗ để đống củi với mấy bó lá dừa cũng bị nước mưa tạt vào, làm ướt chút đỉnh. Má loay hoay lắm mới nhóm được bếp lửa, ngọn lửa cháy chập chờn, khói bay lãng đãng quanh khắp chái bếp.
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Nhà thơ Y Phương qua đời đã để lại niềm thương cho bạn bè văn chương và độc giả. Đồng thời đó cũng là nỗi mất mát to lớn cho nền văn học nước nhà.