(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Tôi có cơ duyên quen biết Đinh Thanh Huyền từ mười mấy năm trước. Là giáo viên dạy văn “cứng cựa” ở một trường THPT chuyên, hẳn nhiên chị có năng lực thẩm thơ tốt. Chị cũng từng làm thơ, tôi đã đọc được tập thơ của chị do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành có cái tên rất ấn tượng “Nước mắt tôi là cát”. Một lối thơ câu chữ tiết chế, ít bận tâm vần luật, liều liên tưởng phóng túng khiến hình ảnh xuất hiện như từ cõi mộng du, nhưng có khả năng ám ảnh tâm trí người ta. Tôi tin, nếu tiếp tục làm thơ, chị sẽ nằm trong số những người mang khát vọng vượt thoát khỏi từ trường thơ truyền thống.
Nguyễn Thành Nhân, một cựu chiến binh, người đã hóa thân thành những nhân vật nhân vật người lính trong tiểu thuyết “Mùa xa nhà” (đã in lần thứ năm), dù có thoát khỏi chiến trường K, vẫn không thể thoát khỏi những dư chấn tâm lý từ sự giết chóc man rợ của một cuộc chiến diệt chủng tàn bạo nhất trong lịch sử loài người.
Ở đâu đâu trên quê hương Việt Nam ta cũng có những truyền thuyết và huyền thoại, chuyện ma chuyện tiên, chuyện dị nhân rồi chuyện giao tranh…
Tác phẩm Phù sa châu thổ của nhà văn Hoài Hương gồm có 12 truyện ngắn và 5 tạp văn.
Bài giới thiệu Dòng biên viễn và Sài Gòn thở chậm hít sâu.
Nguyễn Bính là một nhà thơ gắn liền với rất nhiều giai thoại, ông cũng là một nhà thơ lang bạt vào bậc nhất của Việt Nam.