Đối với thi sĩ, cái tôi trữ tình phần nào đại diện cho những kiếp nhân sinh mà họ quan sát, gặp gỡ và cảm tưởng. Con người thi ca tìm thấy và chịu đựng được khổ đau của mình, nhưng không chịu đựng được khổ đau của nhân loại. Họ cất tiếng thay cho nhân loại, bằng trái tim đã thấm thía những nỗi đời riêng.
Gần đây, cải lương được đưa lên mạng với một số hình thức mới: kết hợp rap, trang phục ma mị… Nhiều người cho rằng cải lương cần phải được “làm mới” để phù hợp với thời đại, với lớp trẻ. Nhưng làm mới cách nào để không bị mất chất, để người xem vẫn còn “nhìn ra” cải lương là câu hỏi không dễ giải đáp.
Vậy là cũng đã gần 20 năm, tôi được gặp thầy ngoài đời thực.
Viết vậy, vì tôi biết thầy từ nhiều năm trước qua sách của thầy.
Trong lĩnh vực văn xuôi, được nhắc đến hơn hai mươi năm nay, nhiều nhất vẫn là những tiểu thuyết “Thời xa vắng” của Lê Lựu, “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường, “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh, “Bến không chồng” của Dương Hướng.
Phóng sự ảnh về chuyến hành trình về nguồn “Côn Đảo – vùng đất thiêng liêng của Tổ quốc” do Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức.
Từ nơi “địa ngục trần gian”, những bài thơ/trang văn/vở kịch đã ra đời, là tiếng lòng và cũng là tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ của các chiến sĩ cộng sản. Những tờ báo viết tay trong xà lim trở thành hiện vật quý giá đến ngày sau.