Một hôm, tình cờ Thuấn nghe dì Sáng nói với chú Hồng rằng bà Tuất có sai phạm nhưng đang bị bịnh nên được tại ngoại, dì và chú bàn nhau đi thăm. Dì bảo, dù sao cũng là láng giềng với nhau. Nghe vậy, Thuấn gật gật đầu rồi nở nụ cười tươi rói.
Lưu lạc trong tập “Thơ Lẻ” của chị tôi đã ngang qua những dòng sông nhờ con đò thi ca của chị, tôi theo bước chân lãng du của chị mà đi, khi từ ngọn cỏ đến cung trăng, khi từ cuối đất đến chân trời thăm thẳm, khi từ ổ rơm quê nhà đến bưng biền xa xôi,
Lâu nay chúng ta cứ mãi tung hô nhau nào là “Dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo” (Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng). Song có một thực tế phũ phàng là sự xuống cấp của ngành giáo dục với những biểu hiện: Thầy đánh trò, thầy gạ trò nữ đổi điểm lấy tình. Trò đánh thầy, và phụ huynh xỉ nhục thầy cô giáo. Đó là chưa kể việc lọan biên soạn sách giáo khoa, sách tham khảo ăn theo, tiêu cực trong thi cử, trong đấu thầu trang thiết bị dạy học… Tuy chỉ là một bộ phận nhỏ nhưng đã làm cho bức tranh về giáo dục thêm màu xám. Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” vốn tốt đẹp của cha ông từ ngàn đời nay bị xói mòn. Nhân ngày NGVN 20-11, tôi xin tặng các bạn bình bài thơ “Xa lạ” của nhà giáo nhà văn Đặng Hiển, để thấy sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận học sinh, ở một khía cạnh là gặp thầy không thèm chào, khi đã công thành danh toại.
Trăng trần thế nghìn năm còn soi rạng
Buổi ta đi trăng - mới chớm dậy thì
Yêu lắm vầng trăng em vừa chớm nụ
Biết thẹn thùng một dáng dấp hào hoa
Chùm thơ của các nhà giáo nhà thơ: Nhật Chiêu, Huệ Triệu, Hồ Đắc Thiếu Anh, Tôn Nữ Thu Thủy, Trần Hà Yên, Hải Thảo, Phạm Như Vân
Nhà văn Kabishev Alexander Konstantinovich (KAK) là một thành viên của Liên hiệp các nhà văn Nga. Ông hiện công tác tại tạp chí Thơ của Liên bang Nga và là Tổng biên tập tạp chí Nguồn lực.