Nguyễn Thanh Mừng
Từ những năm bản lề thế kỷ XX vắt qua XXI đến nay, Xuân Trường chứng tỏ bằng sự nhiệt thành và sung sức của một cây bút với bản lĩnh nói theo ngôn ngữ dân gian là "gừng càng già càng cay". Từ Chùm thương nhớ (1999), Tìm xưa (2000), Không gian em (2005), Nắng trầm tư (2008), Chiếc cằm nũng đôi (3013), Hai vệt nắng chiều (2018), Trường ca Đếm lại bước chân mình (2020), đến Trường ca Corona (2022), Xuân Trường có một hành trình thơ mà sự nồng đượm với tình yêu thơ ca, tình yêu con người và cuộc sống tỉ lệ thuận với bước chân tăng tốc.
Giữa những ngày đông hối hả, tôi may mắn gặp được người phụ nữ dịu dàng, đôn hậu mà rất đỗi tài hoa của xứ Cố Đô. Không chỉ là nhà thơ mang tâm Huế và tâm Thiền, chuyên gia nổi tiếng của làng ẩm thực, cô còn là một nhà thiện nguyện với trái tim “chở nặng tình người”. Có lẽ, mảnh đất Thần Kinh trầm tư, sâu lắng, đầy thơ mộng…, cùng với tâm trạng của người con khắc khoải nhớ thương quê đã làm nên một Hồ Đắc Thiếu Anh rất đặc biệt giữa lòng phố Sài Gòn.
Tọa đàm ‘Doanh nhân viết và viết về doanh nhân’ vừa được diễn ra ngày 5/10 tại TP.HCM, thu hút sự chú ý của giới kinh doanh và giới cầm bút.
Lãng phí tiền của là một lãng phí lớn nhưng lãng phí người tài là một con đường dẫn đến sự phá sản trí tuệ và tinh thần của một quốc gia.
Ngày 5-10, tại Liên hiệp các Hội VHNT TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM phối hợp với Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn, Đường sách TPHCM, Hội đồng Sách doanh nhân, Hội Xuất bản Việt Nam - Văn phòng đại diện phía Nam tổ chức tọa đàm “Doanh nhân viết và viết về doanh nhân”, với sự tham gia của nhiều nhà văn và doanh nhân. Đây cũng là hoạt động đầu tiên hướng tới kỷ niệm 18 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 - 13-10-2022).
Sáng 5.10, Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn đã phối hợp với Hội Nhà văn TP.HCM, Đường sách TP.HCM, Hội đồng Sách Doanh nhân, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức tọa đàm Doanh nhân viết và viết về doanh nhân, với nhiều tranh luận sôi nổi.