Qua các tác phẩm đã in và những hoạt động văn nghệ không mệt mỏi của anh, có thể nói rằng, Nguyễn An Bình viết với tất cả sự nhiệt thành của trái tim mẫn cảm, đầy ắp tính nhân văn, với kiến văn sâu rộng, uyên bác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong văn chương kim cổ.
…Rồi một ngày trời không biếc xanh
Rồi một ngày hàng cây vắng tanh
“Anh như táo rụng sân đình…
Em như gái dở đi rình của chua… í a…”
Truyện siêu ngắn Nhật Bản do Tô Hoàng chọn dịch.
Nguyễn Thưởng, Nguyễn Văn, Nguyễn Thúy Quỳnh – ba con người, ba tiếng nói, góc nhìn, quan điểm sống và sáng tác khác nhau. Mỗi người tự tạo lập cho mình một vị trí, chỗ đứng riêng trong làng văn chương Thái Nguyên. Song ở họ, ngoài mối quan hệ tình thân còn có một điểm chung – ấy là ý thức trách nhiệm với văn chương, với từng con chữ của mình.
Các giáo viên lẽ ra “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, nhưng thực ra mỗi ngày đến trường là một ngày lo đối phó, thậm chí là sợ hãi, dẫn đến tình trạng họ chọn cách làm việc thúc thủ, giao việc gì làm việc ấy, miễn làm sao được coi là hoàn thành công việc để không bị ai “động” vào, để yên thân… Khi giáo viên mất động lực làm việc, như người mất sinh khí, dẫn đến tình trạng dạy, học và các hoạt động khác của nhà trường như người ngái ngủ, lờ đờ, mệt mỏi, chán nản…