Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Thơ văn của ông đậm tính nhân văn, khích lệ lòng yêu nước, chứa đựng nhiều ý nghĩa về đạo lý, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ngoài sáng tác thơ văn, ông còn là một nhà giáo được người đời quý mến về tài năng, đức độ và là một thầy tuốc tận tâm.
Hoài Phong – Phương Lam là cặp trai tài gái sắc, tương xứng về mọi mặt: gia đình, học vấn. Phong điển trai, hiền nhưng có gương mặt “băng giá”, một chút kiêu ngạo và gia trưởng. Phong luôn lấy hình tượng của một Tiến sĩ tâm lý để áp dụng lên vai trò của người chồng. Điều đó làm cho Lam “ngộp thở”. Trong mắt mọi người, họ là một gia đình mẫu mực, mái ấm trong mơ của nhiều người. Thực chất, tổ ấm này luôn có những “cơn sóng ngầm”. Khi Phương Lam là tuýp phụ nữ đa cảm, luôn biết hy sinh dù cô là Kiểm toán – một nghề tương đối “khô”.
Đêm vỗ vào đêm cái cựa mình cháy khét
Ngày áp vào ngày bỏng rát một cơn say
Em đợi anh, đợi khô mùa nắng
Bẻ cong bốn mùa cho kín niềm tin
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) - Phát hiện vầng trăng ảo mờ như không còn là trăng sau lớp mây, cô con gái cười hiền lành rồi nhẹ nhàng dí dỏm mến thương gọi là "trăng hèn".
Cha tôi là một người độ lượng và tốt bụng, chắc chắn là như thế. Chỉ tội ông sinh ra trong một gia đình nhiều ruộng đất, của cải.
“Cây nào đứng thẳng cũng đều là Cây cô đơn”. “Trong cõi nhân gian vừa rộng vừa hẹp này, dường như, mỗi chúng ta đều là một Cây cô đơn”.