Được gặp anh trong trại viết Văn nghệ quân đội tại Đồ Sơn – Hải Phòng năm 1995. Trước đó, Nguyễn Hữu Quý đã khá chững chạc với các thi phẩm viết về bộ đội, nhưng phải đến Khát vọng Trường Sơn viết tại trại sau đó đoạt giải Nhất cuộc thi thơ ngày đó, tên tuổi anh càng định vị chắc chắn trong lòng bạn đọc, trong làng thơ Việt Nam.
Hai giờ đêm, tất cả các Khu trong bệnh viện Dã chiến được trưng dụng từ một chung cư mới xây ở Sài Gòn chìm trong cơn mưa xối xả.
Nhân kỷ niệm 97 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, website Văn chương TPHCM đã có buổi gặp mặt thân mật với một số phóng viên các báo đài.
Đa số nhà văn Việt Nam đều làm báo viết báo trước khi trở thành nhà văn và nhà văn Bích Ngân là một trong số đó.
Một không khí sôi động đang rộn lên ở Đà Nẵng khi các bạn văn trẻ về phố biển miền Trung tham dự Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X. Tiếp theo chuyên đề kỳ này, chúng ta nghe tiếng nói của các cây bút trẻ: Trương Mỹ Ngọc, Mạc Yên, Lâm Long Hồ, Diệu Phúc, Nguyễn Anh Nhật, Lê Ngọc Dũng, Hà Thy Linh, Phạm Giai Quỳnh, Võ Đăng Khoa.
Làm báo là nghề - một nghề mà không phải ai muốn cũng làm được. Còn thơ là tình yêu, là trăn trở, là nơi gửi gắm niềm vui, nỗi buồn bằng chính từ trong sâu thẳm tâm hồn mình. Biết đâu thơ còn là nghiệp. Có thể nhà thơ bỏ nghề, còn nghiệp thì mãi đa mang. Nhân ngày Nhà báo Việt Nam 21.6, Ban biên tập Văn chương TPHCM xin giới thiệu bài viết của nhà thơ - nhà báo Nguyễn Ngọc Hạnh, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.