K trở về sau một ngày chiến đấu mệt nhừ với công việc và với cả tiếng nói không cam chịu phát ra từ bên trong mình.
Có thể nói, hiếm có cuốn sách nào lại đầy đủ tư liệu về các nhà văn nước ta thời chống Pháp chống Mỹ như cuốn: “Nhà văn và chữ Tình gởi lại” (NXB Hội Nhà văn – 2022) của GS.TS – nhà văn Trình Quang Phú. Với gần 300 trang in (khổ 14×20), “Nhà văn và chữ Tình gởi lại” là bức tranh toàn cảnh tập hợp hầu hết các gương mặt nhà văn, nhà thơ, văn nghệ sĩ – những người đã góp phần đặc biệt tạo nên diện mạo nền văn học cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những thập niên đầu của thế kỷ XXI.
Thầy Trần Quốc Vượng có vài lần tới nói chuyện với lớp Viết văn Nguyễn Du khóa 6 (1998-2002) chúng tôi. Không thể ngờ chỉ vài năm sau, ngày 8 tháng 8 năm 2005, thầy đã sớm rời cõi tạm. Thấm thoắt đã gần hai mươi năm không được nghe thầy nói trực tiếp, nhưng những lúc cần tìm hiểu điều gì, chúng tôi vẫn còn băng ghi âm, ghi hình của thầy, bây giờ thì tìm luôn trên YouTube nên luôn cảm thấy thầy vẫn thật gần, vẫn bên cạnh chúng tôi. Điều đó đã cho chúng tôi không chỉ sự tự tin mà còn là lòng tự trọng, sự phấn đấu tự học, tự thực hành từ chính tấm gương của thầy.
Mỗi khi cầm tờ báo Văn nghệ - cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam - số mới phát hành, tôi thường tìm đọc mục Tiếng nói nhà văn trước tiên.
Với bản năng của một con chó trung thành, nhìn thấy chủ, Phèn mừng rỡ lết lết người đến gần chân ông Thành, cố gắng sủa từng tiếng yếu ớt.
Trần Văn Đừng, thương binh 1/4, trong cuộc chiến tranh chống bọn Pôn Pốt xâm lược biên giới phía Tây nam nước ta năm 1977, anh sinh năm 1951.