Các nhà văn lớp chống Mỹ nước ta có một mẫu số chung: Đang học (thường là phổ thông) thì được gọi vào lính, trải qua chiến trận, từ thực tế khốc liệt của cuộc kháng chiến nẩy sinh cảm xúc, làm thơ, viết văn, đi dự những trại viết các cấp của Quân đội mở. Sau giải phóng, hoàn thiện việc học và lại… viết văn!
Nguyên Giảng viên đại học.
Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Bàn chân vấp bước chân mình
Sắc không chân lại gập ghềnh bờ ao
Đâu là đất thấp trời cao
Đâu là dấu vết cồn cào đầy vơi
Trân trọng kính mời các nhà văn, nhà thơ và bạn bè yêu văn chương tham dự buổi tọa đàm LÊ THỊ KIM - SÂU THẲM TÌNH ĐẦY
Vào lúc 8:30 sáng thứ Năm, 19/10/2023
Tại Hội trường B, Tòa nhà Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật TPHCM, số 81 Trần Quốc Thảo, Quận 3.
Với người Việt Nam, Việt Bắc còn gọi là Tây Bắc, là ngôn từ có âm thanh sâu lắng và ý nghĩa văn hóa vô cùng trọng đại. Không chỉ là biểu tượng của thủ đô kháng chiến thời chống Pháp mà còn là mạch nguồn cảm xúc của nghệ thuật, thi ca trong mấy mươi năm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc đầy gian nan máu lửa mà oanh liệt hào hùng. Chính nỗi đau thương mất mát trong đấu tranh và niềm tự hào về thành tựu chiến thắng vẻ vang đã tạo nên nguồn cảm hứng cho lãnh tụ và văn nghệ sĩ. Những tác phẩm: Cánh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh), Việt Bắc (Tố Hữu), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), Cô gái Hưng Yên đi mở mang Tây Bắc (Huy Cận), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài)… và họa phẩm của Tô Ngọc Vân, được khơi dòng sáng tạo từ vùng đất lịch sử nơi đỉnh đầu tổ quốc.