Ta về thăm quê má nuôi xưa
Nắng đu đưa vườn trầu xanh mát,
Đường quê đã ngớt tạnh cơn mưa
Gió ghé hàng cau mênh mông giọng hát.
Sông của ngoại chưa bao giờ khát thế
Lớp phù sa khô bỗng mùa về nứt nẻ
Cửu Long tái sinh chín nhánh bỗng tang bồng
Nằm trong hoạt động Trại sáng tác văn học trẻ do Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức tại Nhà sáng tác Đà Lạt từ ngày 22 – 28/4, tọa đàm “Ngôn ngữ trẻ thơ trong văn học thiếu nhi” đã diễn ra sôi nổi, hào hứng, đầy trách nhiệm.
Buổi sáng mùa xuân này ở nhà Mai thật thảnh thơi. Bên Mai là người đàn bà đã từng là vợ, là mẹ của con trai chồng Mai trước khi ông cưới Mai rồi sau đó mấy chục năm lại là mẹ của đứa con trai thứ tư của chồng Mai, đứa con vừa cưới vợ hôm qua. Mai là người đứng ra lo liệu chu tất cho đám cưới của con chồng và người đàn bà này sau khi bà ấy chủ động đến gặp Mai và cầu xin Mai đứng ra giúp bà ấy. Đám cưới rất đặc biệt vì chú rể có hai người má và cả hai cùng nắm tay chú rể và cô dâu đi chào khách dự lễ cưới.
Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một tiểu thuyết viết về mốc son chói lọi này đã ra đời mang tên “Vầng trăng Him Lam”, tác phẩm được cất lên như một sự tiếp nối mạch hào khí của Điện Biên trong thời hiện đại, nó vừa mang ý nghĩa lịch sử vừa mang ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc.