Ta đã say trong ngổn ngang của tháng Mười. Đêm mụ mị từng cơn mưa rệu rã. Ngày nào đó có hoang hoải lưng chừng vài con nắng. Những yêu thương chất ngất phía mơ hồ. Ta mơ gì trong tháng mười dạm ngõ? Mơ đêm ư? Không. Mơ mưa ư? Chưa hẳn thế. Hình như ta mơ theo từng con nắng. Những con nắng lưng chừng đem lại và gieo rắc vào hồn bao nỗi niềm phía xa lắc những ngày xưa, và những ngày yêu.
33 bài thơ trong tập thơ “Đừng kể công cho mẹ” của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý trùng với 33 năm tuổi đời của mẹ, và cùng với đó là những tháng năm đằng đẵng đau đáu nhớ thương. Nhớ thương trong tâm hồn, rồi xúc cảm thành thơ, đi theo suốt năm tháng và khi chọn lọc để in thành tập thơ là câu chuyện mà nhà thơ Nguyễn Hữu Quý muốn gửi gắm đến độc giả rằng tình mẫu tử thiêng liêng là tình cảm đẹp nhất trên đời.
Sau năm tháng nhọc nhằn nơi phố thị
Ta trở về với mảnh vườn xưa
Sóng gió cuộc đời giờ lắng lại
Mùi hoa thơm cỏ dại sau nhà.
Sáng 17/10, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu với dịch giả Nguyễn Hữu Dũng, người dịch bộ tiểu thuyết lịch sử “Hiệp sĩ Thánh chiến” (gồm 2 tập, do Công ty cổ phần Văn hóa Đông A và Nhà xuất bản Văn học liên kết ấn hành), nhân dịp bộ tiểu thuyết đồ sộ này vừa ra mắt độc giả.
Dịch giả Nguyễn Hữu Dũng ở tuổi 74 ra mắt tác phẩm ‘Hiệp sĩ thánh chiến’ mà ông đã mất 30 năm để chuyển ngữ, vào sáng 17/10 tại TP.HCM.
Tài năng văn học, nghệ thuật là vốn quý của dân tộc. Chăm lo phát hiện, bồi dưỡng, quý trọng và phát huy các tài năng văn học, nghệ thuật là trách nhiệm của toàn xã hội, trước hết là của Đảng, Nhà nước và của các tổ chức trong hệ thống chính trị các cấp.