Truyện siêu ngắn Nhật Bản do Tô Hoàng chọn dịch.
Nguyễn Thưởng, Nguyễn Văn, Nguyễn Thúy Quỳnh – ba con người, ba tiếng nói, góc nhìn, quan điểm sống và sáng tác khác nhau. Mỗi người tự tạo lập cho mình một vị trí, chỗ đứng riêng trong làng văn chương Thái Nguyên. Song ở họ, ngoài mối quan hệ tình thân còn có một điểm chung – ấy là ý thức trách nhiệm với văn chương, với từng con chữ của mình.
Các giáo viên lẽ ra “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, nhưng thực ra mỗi ngày đến trường là một ngày lo đối phó, thậm chí là sợ hãi, dẫn đến tình trạng họ chọn cách làm việc thúc thủ, giao việc gì làm việc ấy, miễn làm sao được coi là hoàn thành công việc để không bị ai “động” vào, để yên thân… Khi giáo viên mất động lực làm việc, như người mất sinh khí, dẫn đến tình trạng dạy, học và các hoạt động khác của nhà trường như người ngái ngủ, lờ đờ, mệt mỏi, chán nản…
Nước mắt chị rớt xuống má hồi nào không biết. Chị thầm biết ơn Khang đã thấu hiểu nỗi lòng của mình.
Hàng ngày, anh Tuấn Đức Linh cùng mẹ già đi dọc hành lang của những "con đường có lá me bay" con đường của học sinh, để hái me và sau khi hái được me người mẹ ngồi ở các ngã tư để bày bán. Họ kiếm từng đồng lẻ lo đời sống và họ xem đó là công việc chính thức đối với cuộc sống của họ.
Hắn gằm mặt, lặng lẽ lết đi. Trong bầu ánh sáng bàng bạc, thứ ánh sáng nửa vời, giao thoa giữa ngày sắp rạng, đêm chưa tàn, khi mà vầng trăng vốn tròn vành vạnh ở trên cao kia giờ chỉ còn là một vệt sáng mờ nhạt nhẽo, méo xẹo, chơ vơ trên nền trời, không còn đủ phát sáng nữa, trông hắn bây giờ giống hệt một con cóc khổng lồ, chồm chỗm trên mặt đường nhựa láng ướt sương đêm. Gió từ mạn sông Đồng Nai tràn lên từng đợt, từng đợt lạnh giá. Xa xa, đã có tiếng động cơ xe cộ vọng đến ầm ì, thỉnh thoảng, vài tia sáng đèn pha quét vụn bầu trời.