“Nếu ác quỷ không có trên đời, cái ác biết đổ cho ai?// Loài người văn minh chưa từng nhận đã đốt rừng/ Chưa từng nhận đã tàn sát chó mèo, cỏ cây, muông thú// Nhiều người thậm chí ra tay với cả đồng loại của mình/ Loài người ngợi ca sự văn minh/ Nhưng lại thỏa hiệp với những con “người” trong lòng có quỷ…”
Đã hơn 20 năm trôi qua, đến giờ trong tôi vẫn vẹn nguyên cảm giác mong ngóng và háo hức mỗi chiều chủ nhật để được dán mắt vào màn hình tivi đen trắng dõi theo diễn tiến câu chuyện xoay quanh nhóm bạn Hạ – Hân – Hoa – Hằng của bộ phim “12A và 4H”…
Xin cho mây che đủ phận người
Xin cho tôi một sáng trời vui
Tôi đã đọc tập thơ CÁNH CÒ LỬA của nhà thơ Đỗ Nam Cao anh viết từ thời 1970 – 1980. Đó là những năm tháng anh là người chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ giải phóng.
Chúng tôi đã thống kê có khoảng 35 trận chiến lớn nhỏ trong bốn bộ tiểu thuyết lịch sử của Phùng Văn Khai (Ngô Vương; Phùng Vương; Nam Đế Vạn Xuân; Triệu Vương phục quốc). Lịch sử nước Đại Việt xưa là lịch sử giữ nước luôn phải chống lại bọn xâm lược phương Bắc nên hiển nhiên phải gắn liền với những cuộc chiến tranh giải phóng, do vậy những trận chiến luôn là hạt nhân, là cái lõi của các tác phẩm văn học hay nghiên cứu lịch sử khi viết về đề tài này.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nói về sự nghiệp văn chương, nhất là thi ca, nhà thơ Thu Bồn là nhân vật hàng đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam thế kỷ 20.