(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Nói đến Lê Đình Kỵ trước hết là nói đến một nhà sư phạm. Một nhà sư phạm không qua trường lớp chính qui nào, kiến thức chủ yếu tự học. Một nhà sư phạm với gần 60 năm gắn bó bục giảng, dạy từ cấp 2 – 3 đến đại học, cao học và hướng dẫn luận án tiến sĩ. Một nhà sư phạm mẫu mực và điển hình của nền giáo dục Việt Nam hiện đại. Nhưng ẩn sau một Lê Đình Kỵ gương mặt mô phạm là một Lê Đình Kỵ trái tim nghệ sĩ, và hai phẩm chất ấy hòa quyện trong một phong cách giản dị, tâm hồn phóng khoáng, trí tuệ uyên bác, cây bút tài hoa.
Tác giả của hàng chục tác phẩm văn học từng gây bão trên văn đàn như “Những khoảng cách còn lại”, “Đứng trước biển”, “Cù lao tràm”...
Nhà biên kịch với nhiều giải Cánh diều vàng và giải thưởng truyền hình HTV.
Thời gian, với sức mạnh của nó, có thể làm phai nhòa mọi thứ, nhưng có một nơi thời gian cũng trở thành bất lực...
“Đời người dễ có mấy tay”
Chuyện ngày xưa nối ngày này gớm ghê...
Nhà văn Phan Thị Vàng Anh sinh ngày 18 tháng 8 năm 1968 tại Hà Nội, còn có bút danh là Thảo Hảo; là con gái của nhà thơ Chế Lan Viên và nhà văn Vũ Thị Thường. Bà tốt nghiệp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993, hiện sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1996. Năm 2005, bà được bầu làm Ủy viên ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ 7.
Tôi vào Báo Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990, nhưng mãi đến khi tòa soạn Báo dời về số 45 Nguyễn Phi Khanh, Quận 1 thì tôi và nhà văn Võ Phi Hùng mới bắt đầu thân nhau hơn, nhất là khoảng thời gian bộ phận biên tập, viết bài, dàn trang và Tổng biên tập về “lưu trú” ở khu nhà ngang của Trụ sở Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (số 81 Trần Quốc Thảo, Phtfờng 7, Quận 3). Tên gọi thân mật của địa chỉ này do anh em văn nghệ sĩ đặt, là “81”.