Bài Viết
Trong một năm, người Việt của chúng ta có rất nhiều cái Tết, nhưng nếu chỉ nói một từ Tết thôi, thì gần như bất kể, ai cũng nghĩ đó là Tết Nguyên đán.
"Anh Phan Đình Diệu có điều kiện nhìn xa hơn bọn mình nhiều. Chính bởi thế mà cái nhìn của anh, tiếng nói của anh mới giàu tính dự báo và có tầm đến vậy...", nhà thơ Nguyễn Duy nói về GS Phan Đình Diệu.
Hồi ký Gánh gánh… gồng gồng… của đạo diễn Xuân Phượng vừa được NXB Tổng hợp TPHCM tái bản lần thứ 5. Đây là con số không phải hồi ký, tự truyện nào cũng đạt được.
Bước sang năm mới, các công ty và nhà xuất bản đã bật mí những dự án của mình trong năm 2023 với nhiều tác phẩm đa dạng, độc đáo và nắm bắt kịp xu hướng thế giới. Có thể thấy nhiều tác phẩm ấn tượng đã được chuyển ngữ, mua bản quyền, hứa hẹn một sự đọc phong phú.
Cuộc vận động viết bút ký về đề tài Thương binh - liệt sĩ do Hội Nhà văn Tp. Hồ Chí Minh, Hội Hỗ trợ Gia đình Liệt sĩ Tp. Hồ Chí Minh và Tạp chí Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh phố hợp tổ chức, phát động từ tháng 12/2021 đến hết tháng 9/2022.
Cái may của sự "cũ mèm" này là chúng ta biết để "ôn cố tri tân". 2022 là "giờ ôn bài" cần thiết để đi vào 2023 và sau nữa.
Tôi có thói quen ghi lại những sự việc, những hiện tượng văn học trong năm, trước hết là để làm tư liệu và để chia sẻ với bạn văn đôi điều, bởi 2022 đã là quá vãng và sẽ qua đi mãi mãi. Dẫu thế nào, dưới một góc nhìn riêng, những gì ghi nhận được luôn là chủ quan và phiến diện.
Câu chuyện quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài đã được nhắc đi nhắc lại nhiều năm nay. Các tổ chức và cá nhân ở ta có rục rịch làm, bằng nhiều cách khác nhau, nhưng kết quả rất hạn chế.
Hiện tượng tôn vinh “nhà thơ thế giới” Tống Thu Ngân không phải là cá biệt, trong đời sống văn học nghệ thuật hiện nay. Những cái bẫy lừa bịp như thế đang giăng ra khắp mọi nơi.