Bài Viết
Có ý kiến về việc tiểu thuyết Mắt biếc của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vào top 10 đề cử tác phẩm văn học nổi bật của TP.HCM trong cuộc bình chọn top 50 tác phẩm nổi bật thuộc nhiều lĩnh vực của TP.HCM.
Có nỗi buồn nào hơn, trong ngày non sông thu về một mối
Chợt hay tin quần đảo Hoàng Sa lưu lạc tay người
Biên giới phía Bắc, Tây Nam... quỷ ma nhòm ngó
Lớp lớp chiến binh lại dũng mãnh lên đường
Tôi thích câu nói của cố nhà văn Trang Thế Hy: "Khi nào biết mình viết hết được rồi thì phải đi chỗ khác chơi, đừng bẹo hình bẹo dạng ở chỗ trường văn trận bút và tuyệt đối đừng để những người hâm mộ mình đọc những câu lếu láo, nhớ chưa?”.
Tôi kỳ vọng sự đoàn kết và ý chí vươn lên của cộng đồng văn học Việt sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại, đưa tiếng nói Việt vang xa hơn trên bản đồ văn học thế giới. Và tôi luôn tin rằng văn học Việt có thể bay xa. Chỉ cần chúng ta biết giữ hồn dân tộc và biết cách “đón gió”.
Lý do của cuộc tái khám phá: Việt Nam là cái họ tự hào - đương nhiên có hai ba cách hiểu về Việt Nam tùy theo nguồn gốc lịch sử và xuất thân - nhưng quan trọng là “Việt” hay “bản sắc Việt” đang… “hot” trên nhiều phương diện và quan trọng hơn cả, họ muốn khẳng định: “tôi đó, tôi là cái đang “hot” đó”.
Để vượt qua những biến động của thời cuộc, Việt Nam không chỉ cần sức mạnh kinh tế mà còn cần cả sức mạnh của văn hóa, của những câu chuyện được kể bằng trái tim và tâm hồn. Và chính văn học, đặc biệt là thơ ca, sẽ tiếp tục là nơi lưu giữ và truyền tải tinh thần Việt Nam qua mọi thế hệ.
Khép lại một năm 2024, văn chương TPHCM vẫn luôn là một khu vực hoạt động sôi nổi và sáng tạo nhất. Tuy thế, vẫn đọng lại sự nghĩa nhân và mở ra những niềm tin vượt thoát hướng đến một tinh thần mới, trong một kỷ nguyên mới như chung nhịp phát triển cùng đất nước.
Văn học Việt Nam mang trong mình bề dày truyền thống phong phú và độc đáo, nhưng trên hành trình vươn ra thị trường quốc tế, vẫn còn đó những thách thức lớn.
Khi một tác phẩm, một tác giả, một sự kiện, một trào lưu văn học xuất hiện có sức tác động, lôi cuốn và tập hợp sự chú ý của công chúng, nó tạo nên một hiện tượng văn học. Có hiện tượng tích cực, nhưng cũng có những hiện tượng gây cãi gay gắt. Dẫu thế nào, những hiện tượng văn học cũng là dấu chỉ sức khỏe của một nền văn học đang vận động về phiá trước.
Đó là đề nghị của TS, nhà báo, nhà giáo Trần Ngọc Châu, tác giả của cuốn sách “Đừng coi thường sự lười học của con người”, (NXB Tổng hợp TP. HCM 2020). Một người nặng lòng với quê hương đất nước, thông qua việc lo cho thế hệ tương lai, việc dạy, học như thế nào, qua đó đề xuất, kiến nghị những giải pháp có tính chiến lược cho ngành giáo dục để đất nước tồn tại và phát triển.