Bài Viết
Người cầm bút phải có sứ mệnh mang văn hóa của dân tộc mình đến với mọi người. Bởi xét đến cùng, cội rễ của thơ ca phải xuất phát từ ngọn nguồn văn hóa của dân tộc mình sinh ra. Dòng chảy ấy là bất tận. Nhà thơ phải biết hòa điệu giữa dòng chảy văn hóa dân tộc với điệu hồn cảm xúc của cá nhân mình. – Quan niệm văn chương Phạm Tiến Triều
Thôi em đừng qua đây
Phố đã gầy guộc lắm
Chỉ còn hạt bụi gầy
Để nương nhờ ảo mộng
Lục bát có vẻ không là thể thơ sở trường của một nhà thơ tự do phóng khoáng không chấp nhận mọi luật lệ khuôn phép như Đỗ Nam Cao. Suốt gần 40 năm làm thơ, Cao chỉ có trên dưới 10 bài thơ lục bát. Hóa ra, Cao hiểu làm lục bát hay quá khó, làm lục bát có bản sắc riêng càng khó hơn nhiều. Đây là thể thơ mơ ước của Đỗ Nam Cao, chỉ khi thấy đầy đủ nội lực anh mới dám làm lục bát. 5 bài thơ ngắn và nhất là trường ca “Hỡi cô cắt cỏ” tôi giới thiệu dưới đây cho thấy Đỗ Nam Cao đã tạo nên một thứ lục bát rất hay của riêng mình, để không phải xấu hổ với ca dao dân ca, với Nguyễn Du, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy…
Ngắt hoa ngắt lấy nỗi niềm
Cải hoa rồi cũng về miền trời xa
Gió mây quấn quýt như là
Bướm hoa run rẩy thật thà môi hôn
Văn chương TP. Hồ Chí Minh xin giới thiệu videoclip "Lê Thị Kim - Khi tình yêu đến với thi ca và hội họa" đã được trình chiếu tại cuộc tọa đàm và chương trình "Thi ca điểm hẹn: Lê Thị Kim sâu thẳm tình đầy" của VOH vừa được phát sóng gần đây.
Nợ em
mơi mới chớm vừa
nợ nụ hôn ấy
ngày chưa tỏ tình
Dòng sông quê cứ chảy hoài/ Mẹ sinh em giữa tháng Mười bão giông/ Con đò vẫn đợi mom sông/ Mà sao cô lái vẫn không thấy về.
“Thuyền về ghếch mũi bờ sông
cánh buồm gói gió phiêu bồng trùng khơi...
Ai kia ghếch bậc cửa đời,
nghe lòng bưng kín một trời lửa Yêu!”