Bài Viết
Chưa khi nào mà trong lòng một tâm hồn con người suốt ngày chỉ biết thơ văn, trong cuộc sống dù đói dù no, dù mệt mỏi, dù bế tắc, dù va vấp, dù lạc lõng, cô đơn, ngay giữa chốn đông người, bao người vui tươi, nhưng tâm trạng vẫn buồn. Rồi con người đó vẫn tạo cho mình trạng thái, lạc quan, yêu đời, để những cảm xúc đó nuôi dưỡng mầm sống mạnh mẽ trong con người của mình. Ai đó phải trải qua những khủng hoảng một vài lần trong đời thì mới biết việc tự điều chỉnh cảm xúc tâm lý của mình trong bất kỳ những biến cố, những hoảng loạn, những sợ hãi là một trong những khả năng tự bảo vệ mình để tồn tại, để sống. Vượt qua như thế nào, đối diện với cảm xúc tiêu cực ra sao, không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận được. Chỉ một điều mà khi tôi viết câu truyện này trong thời gian bối cảnh xã hội, trên thế giới và trong nước, và nhất là Sài Gòn đã và đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Co-Vid 19 gây ra
Nhà thơ CCB Trần Ngọc Phượng, hội viên Hội Nhà văn TPHCM, vừa vinh dự được trao tặng Huy hiệu 55 tuổi Đảng.
Mỗi khi cầm tờ báo Văn nghệ - cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam - số mới phát hành, tôi thường tìm đọc mục Tiếng nói nhà văn trước tiên.
Quần chúng nhân dân, với tai mắt của mình, sống gần các quan chức, dù kín cổng cao tường, trong cuộc sống hằng ngày, nhất là những dịp giỗ tết, việc hiếu hỷ… hằng ngày, hằng tháng, hằng năm không thể không để lại dấu vết gì trước tai mắt mọi người.
Tôi nhớ lại truyện ngắn “Quà tặng tương lai” của Nguyễn Trường, đăng báo Văn nghệ năm 2016, sau đó được bình chọn vào Top ten truyện ngắn hay năm 2016
Gần đây, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức nhiều đoàn khảo sát, làm việc với Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam và từng hội thành viên, làm việc với các tỉnh, thành lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng… về công tác văn hóa.
Từ ngày 22-4 đến 29-4, Hội Nhà văn TP HCM đã tổ chức trại sáng tác tại Khu du lịch Sao Việt – đồi Thơm, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Bài viết của PGS.TS Phan Trọng Hào trên Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, Nghệ thuật.
Sau hàng nghìn năm tiếp xúc với phương Bắc, hàng trăm năm tiếp xúc với phương Tây, văn hóa và văn học Việt Nam đã chứng tỏ khả năng thanh lọc và thích ứng, khả năng không thay đổi (tĩnh) và khả năng tự biến đổi (động) để tồn tại và phát triển.
Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Bảo đảm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng”.