Bài Viết
Câu chuyện quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài đã được nhắc đi nhắc lại nhiều năm nay. Các tổ chức và cá nhân ở ta có rục rịch làm, bằng nhiều cách khác nhau, nhưng kết quả rất hạn chế.
Thực tiễn cho thấy, muốn đưa văn học Việt Nam ra nước ngoài không chỉ cần tới nỗ lực của một số tổ chức hay sự tích cực của một vài cá nhân. Việc xuất bản sách không chỉ đơn thuần là giá trị kinh tế của vài bản hợp đồng được kí mà còn là hình ảnh, thương hiệu quốc gia, là sự lan tỏa văn hóa Việt Nam đến với bạn bè thế giới, là sự khẳng định vị thế, tầm ảnh hưởng của quốc gia trên trường quốc tế, là tranh thủ thiện cảm, sự ủng hộ của bạn quốc tế với Việt Nam.
Được đến thành cổ Quảng Trị, bước chân trên dải Trường Sơn, chui địa đạo Vịnh Mốc, thăm Khe Sanh, Làng Vây, xứ Huế - những vùng đất, địa danh nổi tiếng trong thơ ca, nghệ thuật.
Tôi thực sự bất ngờ khi đọc bài viết Lại phát hiện rúng động về Nguyễn Đăng Điệp đạo văn của nhiều người trong công trình “Một số vấn đề văn học Việt Nam hiện đại” của Hoàng Thanh trên trang Pháp luật chính sách lúc 19:45, 9.11.2022. Bất ngờ vì trong cái nhìn của chúng tôi, PGS-TS Nguyễn Đăng Điệp là nhà nghiên cứu sắc sảo, cẩn trọng, luôn cầu thị và được nhiều đồng nghiệp, các thế hệ học trò quý mến.
Ngày 2/11/2022, Trường Đại học Văn Lang (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình giao lưu văn hóa “Lời chúc hòa bình” nhân kỷ niệm 27 năm bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Tài năng văn học, nghệ thuật là vốn quý của dân tộc. Chăm lo phát hiện, bồi dưỡng, quý trọng và phát huy các tài năng văn học, nghệ thuật là trách nhiệm của toàn xã hội, trước hết là của Đảng, Nhà nước và của các tổ chức trong hệ thống chính trị các cấp.
Các giáo viên lẽ ra “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, nhưng thực ra mỗi ngày đến trường là một ngày lo đối phó, thậm chí là sợ hãi, dẫn đến tình trạng họ chọn cách làm việc thúc thủ, giao việc gì làm việc ấy, miễn làm sao được coi là hoàn thành công việc để không bị ai “động” vào, để yên thân… Khi giáo viên mất động lực làm việc, như người mất sinh khí, dẫn đến tình trạng dạy, học và các hoạt động khác của nhà trường như người ngái ngủ, lờ đờ, mệt mỏi, chán nản…
Chưa khi nào mà trong lòng một tâm hồn con người suốt ngày chỉ biết thơ văn, trong cuộc sống dù đói dù no, dù mệt mỏi, dù bế tắc, dù va vấp, dù lạc lõng, cô đơn, ngay giữa chốn đông người, bao người vui tươi, nhưng tâm trạng vẫn buồn. Rồi con người đó vẫn tạo cho mình trạng thái, lạc quan, yêu đời, để những cảm xúc đó nuôi dưỡng mầm sống mạnh mẽ trong con người của mình. Ai đó phải trải qua những khủng hoảng một vài lần trong đời thì mới biết việc tự điều chỉnh cảm xúc tâm lý của mình trong bất kỳ những biến cố, những hoảng loạn, những sợ hãi là một trong những khả năng tự bảo vệ mình để tồn tại, để sống. Vượt qua như thế nào, đối diện với cảm xúc tiêu cực ra sao, không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận được. Chỉ một điều mà khi tôi viết câu truyện này trong thời gian bối cảnh xã hội, trên thế giới và trong nước, và nhất là Sài Gòn đã và đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Co-Vid 19 gây ra
Nhà thơ CCB Trần Ngọc Phượng, hội viên Hội Nhà văn TPHCM, vừa vinh dự được trao tặng Huy hiệu 55 tuổi Đảng.
Mỗi khi cầm tờ báo Văn nghệ - cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam - số mới phát hành, tôi thường tìm đọc mục Tiếng nói nhà văn trước tiên.