Bài Viết
Có ý kiến cho rằng Võ Hồng là người đứng ngoài vòng thời đại. Nhưng có đọc tác phẩm của Võ Hồng, mới thấy ông luôn đồng hành với đất nước, dân tộc. Như một người hiền của phương Đông, văn chương của ông đã vượt lên những thiên kiến chính trị hẹp hòi để bày tỏ chữ Hiếu đối với quê hương, đất nước của mình. Vì thế mà văn chương của ông đã tồn tại bền bỉ với thời gian.
Nhà văn Võ Hồng được hậu sinh nhắc nhớ trong Hội thảo khoa học ‘Hoài cố nhân – Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Võ Hồng’ tổ chức chiều 24/4 tại Phú Yên.
Thơ Nguyên Hùng đằm thắm và duyên. Yêu em thì lãng mạn đến ngộp thở. Yêu quê thì khắc khoải đến cháy lòng. Yêu nghề thì trải dài theo năm tháng…
Những năm 74-75, sân trường Đại học Sư phạm 1 HN nơi Cầu Giấy ngập tràn màu áo lính. Những người lính chúng tôi sau khi hoàn thành sứ mệnh được trở về trường cũ học tập.
Độc giả trong nước và quốc tế thường biết đến Bảo Ninh là tác giả của tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”. Kể từ khi xuất bản lần đầu (1991), cuốn tiểu thuyết này là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết về chiến tranh Việt Nam. Kí ức đau thương kinh hoàng của người lính trực tiếp tham gia trận mạc, sự chán ghét chiến tranh xen lẫn những cảnh huống lãng mạn, bi hùng được biểu đạt bằng một văn phong trau chuốt, tràn đầy cảm xúc đã mang lại cho tác phẩm sự thành công vang dội. “Nỗi buồn chiến tranh” là sự thăng hoa của hồn văn và lực bút Bảo Ninh.
Mùa hè năm 2014, Tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai tổ chức một trại sáng tác văn học. Trại sáng tác năm ấy là dịp gặp gỡ, trao đổi, giao lưu về nghề của những nhà văn đã, đang và sẽ là cộng tác viên thân thiết của Văn nghệ Quân đội, Văn nghệ Đồng Nai và Nhà xuất bản Đồng Nai. Về dự có nhiều nhà văn từ trẻ đến già. Có cả những tên tuổi đã từng đứng trên bục cao nơi “nhà số 4” nhận giải thưởng trong các cuộc thi truyện ngắn của Văn nghệ Quân đội hay giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (Khôi Vũ, Nguyễn Trí, Nguyễn Đức Thọ, Hoàng Đình Quang, Nguyễn Một, Đàm Chu Văn, Thu Trân, Bích Ngân, Trần Thu Hằng…).
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Bạn bè chơi với nhau, bây giờ, có thể qua Facebook, ta lại hiểu thêm về bạn một chút nữa. Với nhà văn Bích Ngân, tình cảm của tôi và chị vẫn là những chia sẻ, tâm tình về những gì đã viết, đã đọc của nhau. Tôi khá bất ngờ khi hay tin chị rời khỏi NXB Văn hóa – Văn nghệ để về hưu. Với nhiều người thì sao, tôi không rõ nhưng với Bích Ngân, tôi gật gù thán phục khi biết chị dành toàn bộ số sách đã có trong năm tháng làm quản lý xuất bản để lập một phòng đọc sách tại chung cư chị đang trú ngụ.
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Mười lăm mười sáu năm trở lại đây, độc giả yêu thơ quen thuộc với một nhà thơ nữ qua những tập thơ “Giọt mưa bất chợt” (2003), “Không dám tắt đèn” (2005, tác phẩm đã nhận tặng thưởng thơ của Hội Nhà văn TP.HCM), “Đừng múc cạn nỗi buồn” (2008) và “Những vàm sông đêm” (2018). Tác giả của những tập thơ này là Nguyễn Thị Ánh Huỳnh…
Bên dòng sông cuộn sóng, trên ngọn núi cô đơn, với trái tim run rẩy thi sĩ dang hai tay về phía cao xanh: “cầu trời sóng gió bình yên – em về xin cứ thiên nhiên mà về và xin giông bão đừng vào đây nữa – gió mưa thôi hãy ở ngoài sân – vì trái tim đã trụi trần như thân xác – người ơi người xin hãy nhẹ bàn chân – cho mặt đất bình yên cây cỏ – một đời xanh như thể chẳng vì ai”…
Ocean Vuong chia sẻ gì về tập thơ mới "Time is a mother", về thi ca, và về việc vì sao thời gian lại là một người mẹ?