TIN TỨC

Nhà LLPB văn học TRẦN HOÀI ANH

 

Bút danh: Trần Hoài Anh, Thiện Mỹ.

Quê: Quảng Ngãi.

Hiện sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh.

Học Tiểu học, Trung học ở Quảng Ngãi.

Học Đại học và Cao học tại ĐHSP Huế - Đại học Huế.

Nghiên cứu sinh Ngành Lý luận văn học tại Viện Văn học Việt Nam.

Phó giáo sư Tiến sĩ Ngữ văn - Chuyên ngành: Lý luận Văn học.

Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.

Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.

Giảng viên cao cấp Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh.

Ủy viên Hội đồng LLPB Hội Nhà văn Việt Nam.

 

TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN

1. Lý luận – Phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 -1975 (Chuyên luận) Nxb. Hội Nhà văn, H, 2009

2. Thơ - Quan niệm và Cảm nhận (Tiểu luận phê bình, Nxb. Thanh niên, 2010)

3.Văn học nhìn từ Văn hóa (Tiểu luận phê bình, Nxb. Thanh niên, 2012)

4.Văn hóa – Văn chương và hành trình sáng tạo (Tiểu luận phê bình, NXB Thanh niên2014).

5. Đi tìm ẩn ngữ văn chương (Tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, 2017).

6. Đi tìm mỹ cảm văn chương (Tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, 2020).

7. Đi tìm thanh âm đồng vọng (Tiểu luận phê bình,NXB Hội Nhà văn, 2023).

8. Lý luận, phê bình văn học miền Nam (1954-1975): Tiếp nhận và Ứng dụng (Chuyên luận, NXB Hội Nhà văn, 2023)

Và nhiều bài viết về lý luận phê bình văn học đăng trên các tạp chí, báo TW và địa phương: Tạp chí LLPB, Tạp chí Nhà Văn, Thơ, Nghiên cứu văn học, Văn hóa Nghệ thuật, Di sản, Nguồn sáng Dân gian, Kiến thức Ngày nay, Sông Hương, Sông Trà, Nhật Lệ, Văn nghệ Bình Định, Nha Trang, Cẩm Thành, Thời Văn, Đất Quảng, Văn Nghệ, Văn Nghệ Trẻ, Giáo Dục & Thời Đại, Quán Văn...

Những bài viết đã công bố

  1. Thơ với người đọc trong quan niệm Chế Lan Viên, Tạp chí Sông Hương số 197 /2005
  2. Nghề thơ trong quan niệm Chế Lan Viên, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 26 / 2005
  3. Nguyễn Khoa Điềm - Bây giờ là lúc…, Tạp chí Sông Hương số 212/10/2006
  4. Suy nghĩ về sự cách tân của thơ và những người làm thơ trẻ, Tạp chí Nhà văn số 9/2006
  5. Bích Khê qua cái nhìn của lý luận phê bình văn học miền Nam trước 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2006
  6. Từ điển văn học (Bộ mới) với việc giới thiệu một số gương mặt nhà văn miền Nam trước 1975, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 31/ 2006
  7. Quan niệm về thơ trong lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 -1975, Tạp chí nghiên cứu văn học số 8/2007
  8. Quan hệ giữa sáng tác với lý luận phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 2/2008
  9. Về khuynh hướng phê bình hiện sinh ở miền Nam 1954 – 1975, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 285 tháng 3/2008
  10. Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình văn học miền Nam trước 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2008.
  11. Vấn đề ứng dụng phân tâm học vào phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954-1975, Tạp chí Cẩm Thành số 55, tháng 6/2008.
  12. Truyện ngắn trong quan niệm của lý luận phê bình vh ở miền Nam trước 1975, Tạp chí Sông Trà số 25/2008
  13. Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo ở đô thị miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2009
  14. Thanh Thảo và thơ, Tạp chí Nhà văn số 9/2009
  15. Lê Đạt với những đối thoại về thơ, Tạp chí Thơ số 11/2009
  16. Tâm thức “trôi” trong thơ Văn Cao, Tạp chí Kiến thức ngày nay số 638/ 2009
  17. Mảnh hồn làng trong thơ Tế Hanh, Tạp chí Nhà văn số 6/2009
  18. Hà Nội trong tâm thức Vũ Bằng, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 189/2010
  19. Hồn phố qua những con đường trong nhạc Trịnh Công Sơn, Tạp chí Người đô thị số 94/2011
  20. Cảm hứng văn hóa đô thị trong ca dao Việt Nam, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 4 (41) /2011
  21. Ca dao địa danh Nam Bộ - di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn và phát triển, Tạp chí Thế giới di sản số 11/ 2011
  22. Tự lực Văn đoàn với lý luận – phê bình văn học ở miền Nam trước 1975, Tham luận tại Hội thảo khoa học Phong trào Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh năm 2012
  23. Bùi Giáng trong cái nhìn của Phê bình văn học ở miền Nam trước 1975, Tham luận tại Hội thảo Khoa học về Bùi Giáng do Trường ĐHKHXHNV Tp. HCM tháng 9/2013
  24. Môi trường văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL, Hội Thảo Khoa học cấp Quốc gia tại ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. HCM năm 2014
  25. Nguyễn Hoa với những suy niệm về thơ..., Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số 14, 10/2014
  26. Quan hệ văn học và tôn giáo nhìn từ khuynh hướng phê bình văn học ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo ở miền Nam trước 1975, Tham luận tại Hội Thảo Văn học và văn hóa tâm linh do Viện Văn học và Khoa Văn học & Ngôn ngữ trường ĐHKHNV Tp. HCM tổ chức ở Hà Nội ngày 7 /3/ 2014
  27. “Văn hóa và đổi mới” trong cái nhìn của Phạm Văn Đồng, Tạp chí Nhà văn & Tác phẩm số 04, tháng 3- 4/2014
  28. Văn hóa phương Tây với sự vận động và phát triển của lý luận – phê bình văn học dân tộc trong xu hướng toàn cầu hóa, Tham luận tại Hội thảo Khoa học Quốc gia “Phát triển văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, do Viện Văn học tổ chức ngày 15/5/ 2014 ở Hà Nội
  29. Dấu ấn tư tưởng Nho giáo và Lão giáo trong nghiên cứu phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975, Tham luận tại Hội Thảo Văn học và văn hóa tâm linh do Viện Văn học và Khoa Văn học & Ngôn ngữ trường ĐHKHNV Tp. HCM tổ chức ở Hà Nội ngày 7 /3/ 2014
  30. Về triết lý giáo dục Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 2/2014 – Trường Đại học Văn hóa Tp. HCM
  31. Thơ Mới trong sự tiếp nhận của lý luận – phê bình văn học ở miền Nam trước 1975, Tham luận tại HT Khoa học Trường DHKHXH&NV TP HCM            
  32.   Nguyễn Bính trong sự tiếp nhận của lý luận phê bình Vh ở miền Nam trước 1975, Tạp chí Sông Hương số 313 /03/2015
  33. Tâm thức văn hóa Huế trong tùy bút của Nguyễn Xuân Hoàng, Tạp chí Sông Hương số 334 /12/2016
  34. Cảm thức Đông phương trong thơ Bích Khê, Tạp chí Sông Trà số 61/2016
  35. Nhà thơ Quang Dũng trong đời sống văn học miền Nam 1954 – 1975, Tạp chí Sông Hương số 344 /10-2017
  36. Nguyễn Vỹ - nhà báo với ý thức dấn thân  trong cái nhìn của các nhà nghiên cứu ở miền Nam (1954 – 1975), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Vỹ do Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Ngãi, Viện Văn học, Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM đồng tổ chức, 12/2017 tại Quảng Ngãi
  37. Cảm thức hiện sinh trong thơ Lưu Quang Vũ, Tạp chí Thơ số 9-10/2018
  38. Người đàn bà kiêu hãnh và nỗi đau thân phận trong thơ Trầm Hương, Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm số 32 (11-12-2018)
  39. Tâm thức Phật giáo qua thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê trong Trường thơ Loạn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia : Phật giáo và văn học Bình Định : Thành tựu và giá trị, do Trường Trung cấp Phật học Bình Định và Đại học KHXHNV tp HCM tổ chức tại Bình Định ngày 3-4-5/8/2018 ;   Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội 2018
  40.  Đời và thơ Nguyễn Bính trong di sản văn học miền Nam trước 1975, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia Trăm năm Nguyễn Bính - Truyền thống & Hiện đại, do Viện Văn học & Đại học Văn Lang đồng tổ chức tại Tp. HCM (21/7/2018)
  41. Vũ Điệu không vần và những suy niệm về thơ Tân Hình thức, Tạp chí Sông Hương số 369 /11/2019
  42. Nguyên Sa và quan niệm về quá trình sáng tạo của nhà văn, Tạp chí Nhà văn & Tác phẩm số 34 tháng 3-4/2019
  43. Lê Trí Viễn và sự chuyển đổi hệ hình tư duy nghiên cứu – phê bình văn học thời đổi mới, Kỷ yếu Hội Thảo Lê Trí Viễn, bản tổng phổ tài hoa, do Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM tổ chức nhân kỷ niệm 100 sinh GS. NGND. Lê Trí Viễn, ngày 9/3/2019
  44. Tâm hồn người Quảng Ngãi qua ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 3/2019
  45. Thơ Huy Cận trong tiếp nhận của lý luận phê bình văn học Miền Nam giai đoạn 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2019
  46. Văn học trong mối quan hệ với Văn hóa từ góc nhìn ứng dung, Tạp chí văn hóa & Nguồn lực số 3/2019; Trường Đại học Văn hóa Tp. HCM
  47. Đông Trình – Người đi giữa thực và mơ, Tạp chí Diễn Đàn Văn Nghệ Việt Nam số 291/ 4 2019
  48. Thơ Nguyễn Vỹ trong tiếp nhận của phê bình văn học ở miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến số 6(3)/2019
  49. Cảm thức lịch sử trong văn học miền Nam 1954 – 1975, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc” do Đại học Hồng Đức và Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức tại Thanh Hóa, ngày 25/4/2019
  50. Nỗi khắc khoải nhân sinh trong thơ Chữ Văn Long, Tạp chí Thơ số 11&12 -2019
  51. Nhà văn nữ - nhìn từ tâm lý sáng tạo mang đặc điểm giới trong phê bình văn học miền Nam trước 1975, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Văn học & Giới do Khao Ngữ văn- ĐHSP Huế và Tạp chí Nghên cứu Văn học - Viện Văn học tổ chức, tháng 10/2019 tại Huế
  52. Giáo dục tính nhân văn qua chương trình Quốc văn Trung học Đệ nhị cấp ở miền Nam trước 1975, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Giáo dục Nhân văn trong giáo dục Đại học, Đại học Duy Tân tổ chức, Đà Nẵng, 06/06/2019
  53. Chương trình Việt Văn ở miền Nam trước 1975 với việc giáo dục tính nhân văn và năng lực cảm thụ, thực hành văn chương cho học sinh trong nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và giáo dục Ngữ văn do Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh tổ chức, Nxb. Văn hóa-Văn nghệ, 2019
  54. Nguyễn Minh Châu với việc góp phần khai mở hệ hình tư duy lý luận – phê bình văn học thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Nguyễn Minh Châu trong tiến trình đổi mới văn học” do Viện Văn học tổ chức, NXB. KHXH, Hà Nội, 2020
  55. Truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long nhìn từ một cuộc thi, Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm số 40/ tháng 3-4/2020
  56. Cảm thức xuân trong thơ Nguyên Sa, Kiến thức Ngày nay số Xuân Canh Tý (1059) ra ngày 01-01-2020
  57. Kiều Thanh Quế trong đời sống báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX,   Kiến thức Ngày nay số 1060 ra ngày 20- 01- 2020
  58. Tâm thức văn hóa trong thơ Văn Lê, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 306/ 7/2020
  59. Nguyễn Ngọc Thiện với cảm quan nghiên cứu văn học miền Nam trước 1975, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 310/ 11/2020
  60. Nhà văn Lan Khai trong tâm thức người thân, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 311/ 12/2020
  61. Nguyễn Du và Truyện Kiều trong đời sống văn học miền Nam trước 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học – Viện Văn học, số 12 /2020
  62. Nguyễn Vỹ qua cái nhìn của các nhà nghiên cứu ở miền Nam (1954-1975), Tạp chí Xưa và Nay: chuyên đề Nguyễn Vỹ số 527 tháng 1/2021
  63. Xuân trong thơ Hàn Mặc Tử, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 3/2021
  64. Tế Hanh trong di sản văn học miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học – Viện Văn học, số 6 /2021
  65. Tâm thức Văn hóa làng trong thơ Tế Hanh, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 6/2021
  66. Cảm quan sinh thái văn hóa Tây Nguyên trong thơ Bùi Minh Vũ, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 9/2021
  67. Tâm thức văn hóa Việt trong thơ Quang Dũng, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 10/2021
  68. Thơ Quang Dũng nhìn từ trường tiếp nhận của phê bình văn học miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học – Viện Văn học, số 11/2021
  69. Cảm quan văn hóa Tây Nam Bộ trong sáng tác của Trần Bảo Định từ góc nhìn phê bình sinh thái Tham luận tại Hội Thảo khoa học Quốc tế: Sinh thái và văn hóa Nam Bộ trong văn học Việt Nam Do Viện Văn học Việt Nam và Trường Đại học Văn Lang tổ chức ngày 15/01/2022
  70. Tâm thức văn hóa tết trong sáng tác của Vũ Bằng, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 2 /2022
  71. Thơ Mới và sự hiện hữu trong văn học Miền Nam (1954-1975), Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 4 /2022
  72. Nhà văn miền Bắc và sự hiện hữu trong văn học miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học – Viện Văn học, số 5/2022
  73. Nhất Linh trong sự tiếp nhận của văn học miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học – Viện Văn học, số 11/2022
  74. “Miền yêu thương” trong thơ thiếu nhi của Tôn Nữ Thu Thủy, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 6 /2022
  75. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu – Nguồn cảm hứng cho sáng tạo văn học, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 7 /2022
  76. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong sách giáo khoa Quốc văn trung học ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Tế: “Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay” Tổ chức tại Bến Tre, 7/2022, NXB. CTQGST. H, 6/2022
  77. Nhà văn và chữ tình gửi lại – Khúc vĩ thanh còn mãi, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 10 /2022
  78. Thơ Hồ Xuân Hương và sự tiếp nhận của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học miền Nam (1954-1975), Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 03 /2023
  79. Khát vọng tình yêu và cảm thức sinh thái trong thơ Hoài Vũ, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật – Hội đồng LLPBVHNT Trung ương, số 09 /2023
  80. Phẩm tính dân tộc và tinh thần khai phóng của Đề cương văn hóa Việt Nam- Nhìn từ xu hướng hội nhập trong thời kỳ toàn cầu hóa, Tạp chí Văn hóa học số 02/2023
  81. Hoàng Phủ Ngọc Tường: Người hái nỗi buồn trong cõi phù vân, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4/2023

 

GIẢI THƯỞNG

  • Tặng thưởng về lý luận phê bình của Hội Nhà văn TP. HCM năm 2017 cho tác phẩm Đi tìm ẩn ngữ văn chương
  • Tặng thưởng về lý luận phê bình của Hội Nhà văn TP. HCM năm 2020 cho tác phẩm Đi tìm mỹ cảm văn chương.


QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG

  • Văn chương đối với tôi không chỉ là niềm đam mê mà còn như một thứ nghiệp chướng. Đã là nghiệp chướng thì phải sống với nó như một sự đặt để của số phận. Tôi làm văn chương như là một cách sống để trả cái nghiệp chướng ấy. Vậy thôi...
  • Sự chọn lựa của văn chương là sự chọn lựa của định mệnh. Song không phải vì văn chương là định mệnh rồi ngồi đó trông chờ định mệnh sẽ mang đến cho ta tác phẩm. Định mệnh của văn chương là định mệnh của sáng tạo, của lao động. Đó là định mệnh của sự dấn thân, tận hiến, tự đốt cháy mình để làm nên tác phẩm.

 

HÌNH ẢNH TƯ LIỆU

Nhà LLPB Trần Hoài Anh ở Hội nghị Lý luận - Phê bình văn học lần thứ III do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại Tam Đảo Tháng 6/2013
 


 

Nhà LLPB Trần Hoài Anh tặng sách cho nữ GS Hạ Lộ, Văn học Trung Quốc tại HT Khoa học Quốc tế về Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa ở ĐHKHXHNV TP.HCM (12/2013)

Nhà LLPBVH Trần Hoài Anh cùng các đồng nghiệp tại HT Khoa học Quốc tế về Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa ở ĐHKHXHNV TP.HCM (12/2013)

...

Bài đã đăng lên website:

- Tâm thức làng quê trong thơ Tế Hanh - Khoảng lặng từ những nỗi đau và sứ mệnh của người cầm bút - Nhà văn Võ Hồng và sự hiện hữu trong đời sống văn học miền Nam 1954-1975 - Nhà văn miền Bắc và sự hiện hữu trong văn học miền Nam 1954 -1975 - Thơ Mới và sự hiện hữu trong văn học miền Nam 1954 -1975 - Miền yêu thương trong thơ thiếu nhi Tôn Nữ Thu Thủy - Một nhà giáo mẫu mực, tâm huyết và nhân hậu… - Nhất Linh trong sự tiếp nhận của văn học miền Nam 1954 -1975 - ‘Gập ghềnh khúc đau’ và nỗi ưu tư trần thế trong thơ Trương Tuyết Mai - Khát vọng tình yêu và cảm thức sinh thái - Sự hợp hôn diệu kỳ trong thơ Hoài Vũ - Hoàng Phủ Ngọc Tường – Người hái nỗi buồn trong cõi phù vân - Những giải mã thú vị, khoa học của một người đọc tri âm - Văn học, nghệ thuật miền Nam trước 1975: Bước hòa hợp mới
Xem thêm
Số lượt xem: 1198

Bài viết liên quan

Xem thêm
Võ Miên Trường
Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Hoàng Thạch
Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh; Chủ nhiệm CLB Thơ Ca Hội Cựu Giáo chức TP. HCM
Xem thêm
Trần Kim Dung
Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Thiên Hà
Hội viên Hội Nhà báo Viêt Nam, Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Nguyễn Văn Mạnh
Trưởng Ban biên tập Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam.
Xem thêm
Ngô Xuân Hội
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam.
Xem thêm
Tần Hoài Dạ Vũ
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Nguyễn Minh Tâm
Nguyên Tổng biên tập Tạp chí Luật sư Việt Nam; Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Bình Địa Mộc
Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh; Hội viên Hội Văn học – Nghệ thuật TP. Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Xem thêm
Phan Đạt Ninh
Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Phạm Phương Lan
Hội viên Hội Nhà văn TP.HCM
Xem thêm
Võ Chí Nhất
Hội viên Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh
Xem thêm
Trúc Linh Lan
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam/ Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam
Xem thêm
Tố Hoài
Bác sĩ, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Lê Thanh Huệ
Hội viên Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Lại Văn Long
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam
Xem thêm
Lương Minh Cừ
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam/cHội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh
Xem thêm
Đào Văn Sử
Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh/ Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Xem thêm
Lâm Hà
Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Đinh Nho Tuấn
Hội viên Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm