Bài Viết
Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, trong bảng tổng kết sau đó, trong thời gian 36 ngày đêm trên đồi E1, khẩu pháo 75 ly của Phùng Văn Khầu đã phá hủy 5 khẩu pháo 105 ly, 6 đại liên, 1 lô cốt, 1 kho đạn, diệt hàng trăm tên địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho bộ binh chiến đấu giành thắng lợi…
Sau gần 15 năm đắm say đến điên cuồng với thi ca, nhà thơ Đỗ Thành Đồng, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam đã xuất bản 7 tập thơ.
Trần Kiết Tường (1924-1999), cũng là tên thật của nhạc sĩ kháng chiến tiền phong ở Nam bộ. Ông sinh ra tại Ô Môn (Cần Thơ), bên cạnh tuyến lửa Vòng Cung, nơi đây cũng là quê hương của nhà giáo yêu nước Châu Văn Liêm, nhạc sĩ viện sĩ Lưu Hữu Phước.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời ngày 1/4/2001, ở tuổi 62. Dù 23 năm đã trôi qua, hình bóng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dường như vẫn còn nguyên vẹn trong lòng công chúng, bởi lẽ “nhạc Trịnh” tiếp tục khơi dậy bao nhiêu rung động cho giới mộ điệu.
Tối 28/3, tại Nhà hát Thành phố, Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi tôn vinh những nghệ sĩ được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 10 tại Hà Nội vào tháng 3 năm 2024.
Đại tá, nhà văn Nguyễn Văn Hồng là một cây viết giàu năng lượng. Hoàn thành sứ mệnh của một người lính, ông đi tiếp chặng đường còn lại của cuộc đời bằng các tác phẩm văn học.
Trần Anh Hùng cho biết nghệ thuật là thước đo trình độ, sự thấu cảm của mỗi người. Bản thân anh chưa bao giờ để những phê bình, nhận xét của người khác ảnh hưởng tới mình.
Tôi nghĩ rằng, là người văn minh thì phải chấp nhận sống chung với sự khác biệt, tuy nhiên, sự khác biệt đó nếu không tốt, muốn người ta thay đổi thì mình sẽ góp ý. Và cách góp ý của mình cũng khá hài hước nên người nghe không mấy khi khó chịu.
Để đoạt ngần ấy mề đay, dĩ nhiên thằng Đỉnh phải đóng cửa phòng văn hì hục viết. Nếu không vậy sao có được những Thung lũng Đá Hoa, Bậc cao thủ, Người trong cuộc, Đêm Nguyệt thực, Những người không chịu thiệt thòi, Ngược chiều cái chết, Tiễn biệt những ngày buồn, Chuyện tình ngõ lỗ thủng, Sống khó hơn là chết… cái này là tập truyện ngắn, cái kia là tiểu thuyết, cứ thế ra sòn sòn.
Đọc bác Phú Bằng từ lâu, khi tôi còn trực tiếp cầm súng ở Trung đoàn 174 Sư đoàn 5 thời chống Mỹ. Lúc ấy bác Phạm Phú Bằng là phóng viên báo QĐND được tăng cường cho báo Quân Giải phóng Miền Nam.