Bài Viết
Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, nhà báo Phùng Hiệu đã chia sẻ những chiến lược và phương pháp độc đáo giúp duy trì sự cân bằng giữa công việc viết báo và sáng tác sách.
Cho đến bây giờ, Phan Thị Vàng Anh chỉ mới in một tập thơ. Tập Gửi VB, NXB Hội Nhà văn, 2006, có 21 bài, 51 trang, 22 phụ bản, do Vương Trí Nhàn biên tập. Gửi VB được giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2007.
Mười bảy tuổi, anh đạp xe băng qua đồn bốt địch, lên chiến khu Đ vào quân giải phóng; bị B52 địch ném bom, rải thảm “dằn mặt”. Trải qua nhiều trận đánh ác liệt, trên mình anh mang đầy thương tích. Gia đình anh từng nhận giấy báo tử hồi Mậu Thân năm 1968, khi anh cùng đơn vị tiến công vào Sài Gòn.
Với hiểu biết khiêm tốn của một nhà giáo hâm mộ văn học nghệ thuật, tôi được biết thầy giáo - nhà văn Nguyễn Thanh. Thầy Nguyễn Thanh tên thật là Nguyễn Tấn Thành sinh ra tại xã Tân Quới, quận Bình Minh, Cần Thơ (nay thuộc Vĩnh Long). Khi làm văn nghệ, thầy Nguyễn Thanh còn dùng những bút danh khác để viết cho nhiều thể loại bài khác nhau : Thanh Huyền, Ngũ Lang, Đan Thanh, Phương Đình, Tương Như, Diễm Thi, Minh Khuê, Minh Văn, Lan Đình, Chàng Văn… Thầy tốt nghiệp Đại học Sư phạm - Cử nhân Văn khoa và đã qua 3 năm chưong trình Cao học Văn chương và Ngoại ngữ tại Đại học Văn khoa Sài Gòn (1975).
Chiến thắng Điện Biên là một chiến thắng vĩ đại của chúng ta “Lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu). Chiến thắng đó làm rạng danh nước Việt trên thế giới. “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7 tháng 5 năm 1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thằng bay trên nóc hầm tướng Đờ cát, ngày 12 tháng 5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân : “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó Tố Hữu mới có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Điện Biên còn được các nhà thơ, nhà văn Việt Nam nhắc đến nhiều trong các bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết. Điện Biên cũng được nhắc đến trong các cuốn sách của đại tướng Võ Nguyên Giáp và các tướng lĩnh, nhà báo của ta và phương Tây.
Nhà thơ khiếm thị Huỳnh Duy Siêng có thể xem như một trường hợp độc đáo của đời sống văn chương Việt Nam. Đã hơn 8 thập niên sống trong bóng tối, ông vẫn luôn lạc quan với đời, với thơ.
... có lẽ rất ít người được biết về một chiến dịch Điện Biên Phủ ở bên ngoài đất nước.
Thi ca có giá trị gì trên cuộc đời? Câu hỏi ấy có lẽ không dành cho kẻ thờ ơ. Với nhiều người may mắn và thực dụng, thi ca hoàn toàn vô nghĩa. Thế nhưng, với nhà thơ khiếm thị Lê Đình Hòa, thì thi ca là tất cả. Thi ca không chỉ cho anh điểm tựa vượt qua những ngày buồn thương, mà thi ca còn giúp anh có được lương duyên hạnh phúc.
Nhà văn Nguyễn Hoàng Thu, sinh ngày 10 – 12 - 1947. Quê quán: Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Dân tộc: Kinh. Hiện thường trú tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắklắk. Vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2002.
Chuyện tình khó quên của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước gắn liền với quan niệm của ông ngay từ thời trai trẻ: “Tình yêu là một nguồn hạnh phúc. Song chẳng phải là nguồn duy nhất. Nguồn hạnh phúc mà ít người biết đến là đức hy sinh. Yêu là cho chứ không phải là xin”.