TIN TỨC
  • Thơ
  • Thi ca điểm hẹn: Linh khí Quốc gia - Bài ca giữ nước trong thơ Trần Thế Tuyển

Thi ca điểm hẹn: Linh khí Quốc gia - Bài ca giữ nước trong thơ Trần Thế Tuyển

Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 2024-12-17 15:14:01
mail facebook google pos stwis
335 lượt xem


(Mời click vào logo trên đây để truy cập chuyên mục)
 

Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12; đại tá, nhà thơ Trần Thế Tuyển vừa chính thức giới thiệu đến công chúng 2 tác phẩm mới nhất của mình, đó là tập thơ “Trăng lạnh” và tập trường ca “Linh khí quốc gia”. Đây là tác phẩm thứ 19 và 20 trong gia tài văn nghiệp của đại tá Trần Thế Tuyển sau những trải nghiệm phong phú của đời lính, của nghề báo và từng giữ qua nhiều chức vụ như: Trưởng Cơ quan Đại diện phía Nam Báo Quân đội Nhân dân, Phó Cục trưởng Cục báo chí Bộ Thông tin – Truyền thông, Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải Phóng và hiện là Chủ tịch Hội hỗ trợ Gia đình Liệt sĩ TPHCM...

 

“Trăng nhớ ai vừa lạ vừa quen

Biển vẫn hát tình ca muôn thuở

Trăng thương ai mà khát tìm một nửa

Đêm cuối đông trăng lạnh giữa trùng khơi”

 

Nếu như “Trăng lạnh” với hơn 60 bài thơ cho thấy được những cung bậc suy tư chiêm nghiệm về cuộc đời, tình yêu quê hương đất nước, tình thân gia đình, tình đồng chí đồng đội giữa nơi mưa bom bão đạn thì “Linh khí quốc gia” - tập trường ca thứ 4 của đại tá Trần Thế Tuyển là một khúc ca bi tráng về những người lính, đặc biệt là nỗi trăn trở về một ngày "quốc giỗ" dành cho những người đã ngã xuống vì nền độc lập tự do của Tổ quốc…

 

“Quốc giỗ những liệt sĩ có tên và chưa tìm thấy tên

Những nghĩa sĩ quên thân mình vì nghĩa lớn

Để muôn đời cháu con hiểu giá trị sống

Mỗi thôn làng, góc phố đẫm nhân văn

Những nghĩa sĩ như cột mốc biên cương

Thân ngã xuống thành đất đai Tổ quốc

Hồn bay lên hóa linh khí quốc gia…”

 

Nguồn: Thi ca điểm hẹn VOH.

Bài viết liên quan

Xem thêm
Tháng Tư - Ký ức và khát vọng – chùm thơ Trần Ngọc Phượng
Chùm thơ mới 3 bài: Những người bạn tháng Tư; Sài Gòn ngọc sáng từ đâu; Hoa bằng lăng tháng Tư
Xem thêm
Cung bậc tình yêu – Chùm thơ Phạm Đình Phú
Thơ Phạm Đình Phú mang đến một thế giới giàu cảm xúc, nơi hoài niệm hòa quyện cùng những triết lý về cuộc đời, tình yêu và lý tưởng.
Xem thêm
Từ quê đến phố – Chùm thơ Thùy Vy
Chùm thơ của Thùy Vy là những lát cắt về cuộc sống, với những suy tư về tình thân, nỗi niềm xa xứ, và nét đẹp của thiên nhiên, con người.
Xem thêm
Chùm thơ Đặng Tường Vy
Dẫu hoa đời không nở Lời khen chê cũng thừa Ngược dòng con bến lỡ Giữ tâm bình như chưa
Xem thêm
Hồn quê trong chùm thơ Nguyễn Bá Vượng
Chùm thơ 6 bài của một cây bút xứ Nghệ
Xem thêm
Chùm thơ Trần Quang Khánh - Dấu chân lính trên những đám mây mùa thu
Mỗi bài thơ trong Những đám mây mùa thu như một nốt nhạc trong bản giao hưởng ký ức.
Xem thêm
Quảng Huệ với những câu thơ viết từ ký ức
Lũ chúng tôi! Bọn người trên bảy chục/ Ngày mẹ sinh, hơ trên lửa Napalm
Xem thêm
Phố Giang và bản giao hưởng tình yêu
Chùm thơ 5 bài của Phố Giang
Xem thêm
Hương sắc yêu thương – Chùm thơ Trần Kim Dung
Chùm thơ 5 bài rút từ tập Những dấu chân thơ
Xem thêm
Di chúc một người phương Nam | thơ Đào Phong Lan - nhạc Nguyễn Văn Thái
Ca khúc phổ từ bài thơ đoạt giải Nhì cuộc thi Nhân nghĩa đất phương Nam
Xem thêm
Giới thiệu thơ Lê Văn Hóa
Hương thời gian ngào ngạt bủa vây quanhTình trăng gió nồng nàn hương huyền diệuVới cuộc sống tình yêu không thể thiếuVì tâm hồn nguyên liệu của tình yêuChân lý cuối cùng, vẫn chỉ có bấy nhiêuTình bất diệt, yêu, yêu là lẽ sống.
Xem thêm
Chùm thơ Hồng Quang
Xa xôi biên ải phía trời tâySương giăng, nắng phủ ngủ vai gầyĐôi chân em bước nghiêng đồi núiThắp sáng tương lai mảnh đất này.
Xem thêm
Chùm thơ Biện Tiến Hùng
Xuyên qua lá trăng tràn khắp mọi nẻo,Gọi giao mùa theo mỗi bước chân đi,Xuân đang đến bên ngoài cánh cửaĐông bần thần vì chưa muốn ra đi.
Xem thêm
Tản mạn đầu năm - Chùm thơ Trần Ngọc Phượng
Chuông chùa từng tiếng bâng quơ/ Mà mênh mang gió, mà bơ vơ lòng
Xem thêm
Năm Ất Tỵ lột vỏ - Chùm thơ Võ Kim Cương
Chùm thơ về tinh thần đổi mới của Tiến sĩ nhà thơ Võ Kim Cương
Xem thêm
Ngỏ với hoa mai - Chùm thơ Nguyễn Văn Mạnh
Nguồn: Trang web Hội Nhà văn Việt Nam
Xem thêm