Bài Viết
Cám ơn sự có mặt của một “Người Việt cao quý” trên cuộc đời này, để thế hệ cầm bút chúng tôi có được người thầy trong văn nghiệp.
Trong suốt cuộc đời cầm bút, Vũ Hạnh nổi danh với nhiều tác phẩm, trong nhiều thể loại, chứng tỏ tầm vóc một cây bút đa tài.
Chị đã hơn 40 tuổi vẫn xinh đẹp, đi đến chỗ nào rực rỡ chỗ đó, đám trai già như mình, ông nào ông nấy gãy lưỡi vì chi...
Đó là lần đầu tiên anh Khải gọi mình bằng em, bằng mày, trước nay toàn gọi ông xưng tôi dù anh hơn mình cả 20 chục tuổi.
Trần Sĩ Tuấn – nói đến anh, người yêu thơ hiểu rằng đây là một nhà thơ có hàng chục năm gắn bó với thơ ca, có nhiều bài thơ hay, nhiều tập thơ đi vào lòng công chúng. Nói đến anh, nhiều dân chúng TP.HCM hiểu trằng đây là một bác sỹ giỏi, một thầy thuốc có tâm, có tài. Ông từng được phong danh hiệu cao quý ”Thầy thuốc Nhân dân”. Trên cương vị Tổng Biên tập Báo Sức khỏe & Đời sống, ông từng được Nhà nước trao tặng huân chương Lao đông hạng nhì vì đã có thành tích xuất sắc trong quá trình công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ Quốc.
Anh mang nét cười ấy vào cõi khác, chỉ để lại những trang viết mà anh gửi gắm tâm huyết lẫn đắm say.
Dẫu biết trước ngày nhà văn Lê Văn Nghĩa rời xa chúng ta sẽ không còn lâu. Dẫu biết hơn mười năm qua anh đã kiên cường chống chọi với bạo bệnh. Dẫu biết tình yêu chữ nghĩa mãnh liệt đã giúp anh vượt lên nỗi đau bệnh tật để bền bỉ sáng tác và nhiều quyển sách có giá trị liên tiếp được xuất bản, có những quyển sách được nối bản năm bày lần. Dẫu biết anh đã ở lằn ranh hết sức mong manh giữa sự sống và cái chết. Dẫu biết cuộc đời là hữu hạn… Nhưng, khi tin nhà văn Lê Văn Nghĩa vĩnh viễn ra đi, tôi và bạn bè anh, không chỉ bàng hoàng, tiếc thương, mà còn thấy rõ cái khoảng trống mà một nhà văn sống một cuộc đời nhân nghĩa và viết về nghĩa nhân, để lại.