Bài Viết
Ngồi ở ngoài hiên có thể ngửi được mùi biển cả. Hoa cúc dại mọc liếm lên thềm. Ngôi nhà của tụi mình không cần rộng, chỉ cần kê vừa một cái giường và gian bếp.
Mùa Xuân 1973, với Khóa 6 Lớp Tập huấn của Hội Nhà văn Việt Nam dành cho anh chị em viết trẻ, có nhiều nhà văn tên tuổi từ chiến trường ra được mời tới nói chuyện...
Có một thứ tình yêu đi theo Đỗ Lai Thúy tự thủy chí chung, đó là tình yêu đối với văn học. Thuở bé ngay từ khi mới biết chữ, ông đã say mê đọc thơ, rồi kiếm hiệp, để rồi nhiễm vào máu tình yêu văn chương và cá tính phiêu du tung hoành. Suốt thời đại học và thời lính, những gì ông tâm huyết đều gắn bó với văn. Tốt nghiệp cử nhân Nga văn, nối tiếp là mười năm quân ngũ cuốn theo tuổi thanh xuân. Khi trở về, ông lại truân chuyên tròng trành: làm thơ, viết kịch, dịch với nhiều vỡ mộng. Nàng thơ bị xé cánh, viết kịch bị hạ màn, dịch thơ thì cũng bị “xê dịch” tên người dịch. Lối đi nào cho Đỗ Lai Thúy là câu hỏi về sự tồn tại cần được trả lời. Cuối cùng, như một câu trả lời mang tính mặc khải, Đỗ Lai Thúy tìm thấy bản mệnh của mình ở phê bình văn học. Một sự phát ngôn của những chất chồng. Phê bình văn học thậm chí đến với ông như một cơ duyên ép buộc (“một cùng đường, khi mọi phương án văn học đời người bị phá sản”).(1)
Mùa hè năm 2014, Tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai tổ chức một trại sáng tác văn học. Trại sáng tác năm ấy là dịp gặp gỡ, trao đổi, giao lưu về nghề của những nhà văn đã, đang và sẽ là cộng tác viên thân thiết của Văn nghệ Quân đội, Văn nghệ Đồng Nai và Nhà xuất bản Đồng Nai. Về dự có nhiều nhà văn từ trẻ đến già. Có cả những tên tuổi đã từng đứng trên bục cao nơi “nhà số 4” nhận giải thưởng trong các cuộc thi truyện ngắn của Văn nghệ Quân đội hay giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (Khôi Vũ, Nguyễn Trí, Nguyễn Đức Thọ, Hoàng Đình Quang, Nguyễn Một, Đàm Chu Văn, Thu Trân, Bích Ngân, Trần Thu Hằng…).
Đã từng tham gia cuộc Chiến tranh chống Phát xít Đức (1941-1945), dưới thời Stalin.
90 năm trước, Andrei Tarkovsky cất tiếng khóc chào đời. Ông là người được đánh giá cao, được khen ngợi, bị mắng mỏ, bị xem là không thể hiểu được.
Thanh Châu tên thật là Ngô Hoan, là nhà văn Việt Nam thời tiền chiến. Ông là tác giả truyện ngắn "Hoa ti gôn" (in trên Tiểu thuyết thứ bảy, tháng 7 năm 1937), là truyện đã làm "khơi dậy men thơ cho T.T.Kh sáng tác bài thơ nổi tiếng: Hai sắc hoa ti-gôn"