Bài Viết
Được biết nhà văn Nguyễn Trường không chỉ nổi tiếng ở mảng sáng tác văn học mà còn là cây bút phê bình văn học sâu sắc, vậy xin ông tóm tắt về khái niệm phê bình văn học một cách khái quát và dễ hiểu để bạn đọc có thể phân biệt được giữa việc “bình luận một tác phẩm” khác với “ Lý luận phê bình văn học” như thế nào ạ?.
Nhà thơ Trịnh Bửu Hoài đã đột ngột qua đời sau một cơn đột quỵ ngày 8.12.2022 (tức ngày 15 tháng 11 năm Nhâm Dần), tại nhà riêng ở thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang hưởng thọ 71 tuổi. Tưởng nhớ một nhà thơ nhiệt thành, tài hoa, sống và sáng tạo hết mình vì thi ca, Vanvn.vn trân trọng giới thiệu bài viết của nhà thơ Ngô Nguyên Nghiễm về ông.
66 truyện trào phúng trong tập “Kế hoạch tỏa sáng khắp hành tinh” của Lê Thiếu Nhơn dắt người đọc vào một không gian nhiều cảm xúc. Có truyện để cười tủm tỉm. Có truyện để cười sảng khoái. Và cũng có truyện để cười ra nước mắt.
Nói đến PGS.TS. Trần Hữu Tá, có lẽ mọi người dễ thống nhất trong danh xưng khi gọi ông là Thầy
Võ Chí Nhất, tác giả của tập truyện trinh thám Muội tro (NXB Tổng hợp TP.HCM vừa ấn hành, ảnh) hiện đang công tác tại Công an huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh), là nhà văn trẻ tuổi nhất được Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh kết nạp năm 2017. Chúng tôi có cuộc trao đổi với anh về chuyện văn, chuyện nghề.
Không thể nào ngờ một người rất chỉn chu, nghiêm túc từ bề ngoài tới công việc như PGS.TS Trần Thị Trâm lại vô cùng hăm hở viết chuyên luận và sưu tầm, tuyển chọn rất thành công với Văn học dân gian Việt Nam sau 1986.
Viết văn, viết báo, viết kịch bản phim… Ở lĩnh vực nào nhà văn Trầm Hương (Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM) cũng đạt nhiều thành công trên chặng đường sáng tạo.
Lời bạt trong sách Từ bục giảng đến văn đàn, Tiểu luận văn hóa của Trần Hữu Tá, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2015
Lê Lựu cầm bút như cầm cày. Ông là người cầm cày trên trang viết. Ông cày trước hết vào cuộc sống của nhân dân mình. Thời chiến tranh ông viết trong dàn đồng ca chung của những người cầm bút cùng thế hệ để ca ngợi những người cầm súng.
Phạm Sỹ Sáu học phổ thông tại Đà Nẵng. Sau đó, anh vào Sài Gòn học khoa Lý Hóa vạn vật, Đại học khoa học Sài Gòn. Tháng 5.1975, anh về xã Hạnh Thông, Gò Vấp, tham gia công tác phong trào.