Bài Viết
Sáng 19/9, tại Hội trường A Tòa nhà Liên hiệp các Hội văn học – nghệ thuật TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM phối hợp Nhà xuất bản Sân khấu tổ chức giao lưu ra mắt sách "Cô đào hát" của đạo diễn - nhà văn Nguyễn Thị Minh Ngọc.
Gần đây, nhân ngành giáo dục xuất bản tập sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, trong đó có bài thơ “Đi trong hương tràm”, một số bạn đọc, các thầy cô giáo và học sinh lớp 10, qua thư gửi cho tôi, muốn tìm hiểu trường hợp ra đời bài thơ đó.
Đợi người về trong hương
Bao đêm dài mơ – thực
Cây người trồng thao thức
Cùng đoản khúc trao mùa...
Đến giờ tôi vẫn nhớ nguyên câu chuyện như mới xảy ra hôm qua. Lúc đó khoảng 10 giờ sáng một ngày đầu tháng 10/1990. Tôi dắt xe đạp lên gần hết dốc ga xe lửa Đà Lạt - đường Quang Trung thì người đàn ông đứng dưới gốc cây thông già ở đỉnh dốc chặn lại.
Lưu Quang Vũ (1948-1988) là một nghệ sĩ tài năng trên nhiều lĩnh vực: thơ, văn, kịch, họa... ông được đánh giá là nhà viết kịch xuất sắc nhất của nền kịch Việt Nam hiên đại, bên cạnh đó ở lĩnh vực thơ ông cũng có những đóng góp giá trị.
Hôm qua em đến trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em đến lớp...
Đọc Mai Tiến Nghị ( MTN) những năm gần đây, tôi quý giọng văn mộc mạc, chân quê của người vùng chân sóng. Tại trại viết Phú Yên do tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức, tôi gặp Mai Tiến Nghị. Nhà văn quê hương vốn là lính thời chống Mỹ hẹn hò, dịp nào về quê gặp nhau.
Đó là Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, nguyên Đội trưởng đội du kích Hòa An - Cao Bằng, nguyên Giám đốc Công an Khu tự trị Việt Bắc kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội biên phòng - BĐBP) Khu tự trị Việt Bắc.
Thực ra, có lẽ không có cái được gọi là nghệ thuật xấu. Bởi, đã là nghệ thuật thì phải đẹp, phải tốt, còn ngược lại thì không được coi là nghệ thuật.
Nhà thơ Vân Long làm việc ở báo Độc Lập, sau này anh về NXB Hội Nhà văn, phụ trách phần thơ.