Bài Viết
Nhà giáo Ưu tú Chu Xuân Diên đã có nhiều năm nghiên cứu, viết sách, giảng dạy đại học và sau đại học, trên các lĩnh vực chính văn học dân gian, văn hóa dân gian, văn hóa, dân tộc học. Ngoài ra, ông còn có đóng góp đáng kể trong lĩnh vực dịch thuật.
Sáng ngày 12-10, Hội Nhà văn TPHCM, Tạp chí Văn hiến Việt Nam và gia đình đã phối hợp tổ chức rất thành công cuộc tọa đàm “Nhà thơ Đỗ Nam Cao - Ký ức còn mãi”. Văn chương TP. Hồ Chí Minh xin giới thiệu một số videoclip tư liệu về sự kiện văn hóa đáng nhớ này.
Nguyễn Thanh có tư chất nhà trí thức lớn của Nam Bộ ở phương diện tư duy phản biện, cụ thể: viết về danh nhân đúng, minh bạch và ông không viết một chiều, mà đưa ra một số góc nhìn cho độc giả, ta gọi là tư duy phản biện.
Văn chương TP. Hồ Chí Minh trân trọng giới thiệu bài viết về nhà thơ Trần Quang Long.
Nhà văn Nguyên Hùng sinh ra ở Côn Đảo, từng sống khắp Nam kỳ lục tỉnh, thời kháng chiến chống Pháp ông làm báo ở Sài Gòn, ở chiến khu Đồng Tháp Mười và chiến khu Đ. Thời đất nước chia cắt hai miền, ông được tổ chức điều về Sài Gòn hoạt động báo chí công khai. Tất cả những hiểu biết thực tế phong phú, cộng với việc tìm hiểu tài liệu công phu, giúp ông viết nên Người Bình Xuyên, ra mắt năm 1985, cuốn truyện tư liệu dày dặn như một pho tiểu thuyết chương hồi cuốn hút khiến người đọc không thể dừng lại được…
9 là con số có giá trị lớn nhất trong bảng ký tự toán học. Không biết vào thời điểm nào, văn hóa tín ngưỡng dân gian người Việt quan niệm số 9 là đẹp nhất do biểu thị ngũ hành vận động trong bốn mùa tạo tương sinh theo nghĩa giao hòa để sinh sôi phát triển.
Sự kiện Tom Harkin (từng là thượng nghị sĩ Thượng viện Mỹ), cựu nhà báo Mỹ Don Luce, cựu tù chính trị Cao Nguyên Lợi đã cùng phanh phui bí mật hệ thống nhà tù trong nhà tù – “chuồng cọp” Côn Đảo - đã được hé mở trong thời gian hơn 50 năm qua.
Sáng 19/9, tại Hội trường A Tòa nhà Liên hiệp các Hội văn học – nghệ thuật TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM phối hợp Nhà xuất bản Sân khấu tổ chức giao lưu ra mắt sách "Cô đào hát" của đạo diễn - nhà văn Nguyễn Thị Minh Ngọc.
Gần đây, nhân ngành giáo dục xuất bản tập sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, trong đó có bài thơ “Đi trong hương tràm”, một số bạn đọc, các thầy cô giáo và học sinh lớp 10, qua thư gửi cho tôi, muốn tìm hiểu trường hợp ra đời bài thơ đó.
Đợi người về trong hương
Bao đêm dài mơ – thực
Cây người trồng thao thức
Cùng đoản khúc trao mùa...