Bài Viết
Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tày (đúng tên là Tài, nhưng giấy khai sinh viết sai, sau này chiết danh là Tày), sinh năm 1926 tại U Minh Thượng, Kiên Giang. Ông tuổi con cọp, cùng tuổi Bùi Giáng. Hai ông cùng có bộ dạng khá bụi, bất cần đời, cùng lang bạt khắp Sài Gòn – Gia Định. Ông thi sĩ từ xứ Quảng miền Trung vào, ông văn sĩ từ xứ U Minh cực Nam Tổ quốc lên.
Đoàn Minh Hải bút hiệu và cũng là tên thật, sinh ngày 06-01-1941 tại Hải Phòng. Mẹ bồng vào Sài Gòn tìm cha, cha vào nam từ 1945.
"Sáng 1-7, tại Hội trường A, số 81 Trần Quốc Thảo, quận 3, TP HCM, Liên hiệp Các hội Văn học Nghệ thuật TP HCM và Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức chương trình giới thiệu thơ Hoài Vũ “Thì thầm với dòng sông” nhân lão nhà thơ vừa cho xuất bản tập sách thơ – nhạc cùng tên.
Nhân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống (1962-2022) Đoàn Văn công Quân khu 7
Nhà văn Bảo Ninh cho biết ông viết về chiến tranh là để chống chiến tranh; là viết về ước mong hòa bình, về tình yêu cuộc sống, về tình yêu giữa người với người: “Mong ước được sống trong hòa bình yên ổn, mưu cầu hạnh phúc đời thường, đó luôn là nỗi lòng và tiếng lòng của nói chung người dân thường và người lính Việt Nam. Nhưng tiếng lòng ấy rất thầm lặng, không cất lên thành lời. Do vậy trách nhiệm của nhà văn là viết lên, nói lên tiếng lòng của nhân dân đất nước mình”.
Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới nói riêng và nền thơ ca hiện đại nước nhà nói chung. Cũng như nhiều nhà thơ cùng thời, Chế Lan Viên có một tình yêu lớn với đề tài Bác Hồ. Nói đến đề tài này, với cá nhân Chế Lan Viên là phải nhắc đến Người đi tìm hình của nước, bài thơ hay và phổ biến nhất, được đưa vào giảng dạy trong chương trình ngữ văn phổ thông nhiều năm. Tuy nhiên bên cạnh Người đi tìm hình của nước, Chế Lan Viên còn viết nhiều bài thơ khác về Bác.
Trong khuôn khổ chương trình của Trại sáng tác văn học 2023 tại Đà Lạt do Hội Nhà văn TPHCM tổ chức, buổi Tọa đàm “Trí tuệ nhân tạo có thay thế được sự sáng tạo của nhà văn trong thời đại 4.0?” đã được diễn ra rất sôi nổi và hào hứng vào sáng 7/8/2023.
Tôi được gặp nhà văn Nguyễn Khải ở trại sáng tác văn học Đồng bằng sông Cửu Long tại Cần Thơ khoảng năm 1986. Trại sáng tác đó để lại cho chúng tôi rất nhiều kỷ niệm. Đáng nhớ nhất là được nhà văn Nguyễn Khải đến trao đổi kinh nghiệm sáng tác. Tôi học được ở ông những chỉ bảo vô cùng quý báu về nghề viết văn.
Tọa đàm "Làm thế nào để có vùng đất văn học?" vừa được tổ chức chiều 27/4/2023 tại Khu Du lịch biển Sao Mai (Phú Yên), thu hút sự tham dự của nhiều nhà văn, nhà thơ tên tuổi khắp cả nước.
Chưa kể mảng thơ, chỉ tính riêng các ca khúc phổ thơ mình, thi sĩ Hoài Vũ đã sở hữu một gia tài lớn với nhiều ca khúc để đời, như Em ở đầu sông anh cuối sông, Vàm Cỏ Đông, Chi tay hoàng hôn, Thì thầm với dòng sông... Nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu chùm 3 ca khúc hay mà lão thi sĩ Hoài Vũ là đồng tác giả.