Bài Viết
“Thế giới chưa bao giờ khiến người ta phải giấu mình như giấu mình trong đại dịch corona… Người ta phải giấu hết nỗi lòng trong cơn dịch bệnh..."
Đã có lúc, thành lập một hội đồng chuyên trách mảng văn chương dịch, người ta tranh luận nên gọi đấy là hội đồng văn học dịch hay hội đồng dịch văn học. Thế này hay thế kia đều có nghĩa, cũng như trường hợp liên đoàn bóng đá hay liên đoàn đá bóng, nhưng rốt cuộc đã đi đến nhất trí rằng đấy là Hội đồng Văn học dịch. Dịch văn học là động từ thao tác hoặc danh từ chỉ công việc chuyển đổi ngôn ngữ văn chương. Văn học dịch là loại hình để sánh đôi với văn học trong nước. Hai loại hình đồng thời tồn tại và có tác động qua lại.
Tập trường ca HOA LINH THẢO của nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu vừa mới ra trong quý 3/2021 đã mang đến cho tôi và bạn bè văn chương thật nhiều ấn tượng. Cuốn sách nhìn thật đẹp, đã được Nhà xuất bản Hội nhà văn cấp phép lưu hành và vinh dự được chính nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam viết những lời giới thiệu ngay trang đầu thật trân trọng. Nếu trường ca Phồn Sinh đã có sức mạnh lan tỏa, có sức cuốn hút, mang đầy tính thách thức khiến cho bạn bè văn chương chúng ta phải tốn khá nhiều thời gian, công sức khi đọc nó thì khi chúng ta đọc tiếp cuốn trường ca HOA LINH THẢO, bạn sẽ thấy thoải mái hơn, nhẹ nhàng hơn, dịu dàng hơn và mê đắm hơn. Đó là cảm nhận đầu tiên của một phụ nữ là tôi sau khi đọc HOA LINH THẢO!
Những va chạm trong cuộc sống tạo ra nhiều chân lí khác với chân lí về sự cao cả, thiêng liêng của tình mẫu tử. Các nhà văn nữ là người lắng nghe sự va chạm ấy, đi đến tận cùng những tra vấn và tự tra vấn, những trăn trở sâu thẳm trong con người.
Trải qua thời gian cùng những biến thiên đời sống, anh vẫn giữ tâm hồn thơ mê đắm, tài hoa như thuở ban đầu.
Tâm hồn trong sáng, đa cảm, tinh tế, dung dị; bật lên những câu thơ tài hoa, hồn hậu, giản dị đến tối giản. Anh đi rồi, thơ ở lại. Bạn bè, nhiều thế hệ độc giả vẫn nhận ra anh.
Những va chạm trong cuộc sống tạo ra nhiều chân lí khác với chân lí về sự cao cả, thiêng liêng của tình mẫu tử. Các nhà văn nữ là người lắng nghe sự va chạm ấy, đi đến tận cùng những tra vấn và tự tra vấn, những trăn trở sâu thẳm trong con người.
Trong buổi sinh hoạt dã ngoại văn nghệ của sinh viên Chùa Lá – Gò vấp, một học viên thể hiện bài hát: “Một cõi đi về” của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, được nhiều tràng vỗ tay tán thưởng kéo dài. Sau đó có một học viên đứng dậy hỏi: “Bạn hát rất hay, nhưng có hiểu được nội dung bài hát này mang ý nghĩa gì không”? Tất cả 500 học viên đều ngơ ngác, quay nhìn lại hỏi tôi: “Sư phụ biết không, phân tích cho chúng con nghe đi ạ”.
Nhà thơ Đoàn Vị Thượng (1959-2021) để lại không nhiều tác phẩm.
Trung tuần tháng 3/2022, nhà văn Isabelle Müller – người mang trong mình hai dòng máu Việt – Pháp đã trở về quê mẹ Việt Nam để tham dự buổi giao lưu cùng độc giả, giới thiệu tác phẩm Con gái của chim Phượng hoàng – Hy vọng là con đường của tôi, đồng thời tiếp tục triển khai các dự án thiện nguyện giúp đỡ các trẻ em nghèo. Văn nghệ đã có cuộc trò chuyện cùng chị nhân chuyến trở về ý nghĩa này.