Bài Viết
Ngôi trường, hoa phượng và tôi
Môi thơm lá biếc một thời ngát hương
Vào 8g30 sáng 18/3/2022, tại Phòng họp Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh, sẽ diễn ra buổi ra mắt tập thơ THƠ TÌNH & NHỮNG BÀI ÁO TRẮNG tưởng nhớ nhà thơ Đoàn Vị Thượng.
Truyện ngắn “Di cảo của cha” (Báo Văn nghệ số 4+5+6 - Tết Nhâm Dần) nhà văn Nguyễn Trường tuân thủ nguyên tắc mũi tên thời gian, nhưng dùng thủ pháp lồng ghép tác phẩm trong tác phẩm với không gian: cuộc hành trình của người cha cách đây hơn
Cho dù cuộc sống có phát triển tới đâu đi chăng nữa, mà không chăm lo phát triển văn học, dịch văn học, xuất khẩu văn hóa qua con đường văn học, thì tâm hồn các thế hệ con cháu chúng ta hẳn sẽ nghèo đi, và đó là điều vô cùng khó cứu vãn.
(Vanchuongthanhphohochiminh) - Và tôi đã “phiêu lưu”! Thật sự thế, Mạch đời chảy mãi (36 khúc đò đưa thơ và văn xuôi) là cuốn sách tôi được nhà phê bình văn học - Nguyễn Văn Hòa gửi tặng. Nhờ niềm hân hoan đấy, góp phần cho tôi đọc sách của thầy không biết mệt mỏi, chỉ sau 6 ngày, tôi đã đọc xong hết thảy. Một kỉ lục trước đây tôi chưa từng có. Dường như sự say sưa với câu chữ thầy viết đã làm tôi quên bẵng đi thời gian. Cuốn sách mang giá trị tinh thần rất lớn, 36 khúc đò đưa là viết về 36 tác giả của mọi miền được Nguyễn Văn Hòa thu thập phê bình.
Cõi nhân gian hiện thực có giọng điệu nhất quán từ đầu đến cuối. Đó là cái giọng riêng lạ vừa tưng tửng, vừa ấm áp, da diết, vừa khắc khoải, và cả giày vò nữa, không lẫn với bất cứ tác giả nào.
Hầu như ca từ trong Khúc ru trầm thể hiện đầy đủ mọi cung bậc cảm xúc, bao quát mọi khía cạnh của đời sống bằng sự quan sát tinh tế và thấu đáo của một con người từng trải. 77 ca khúc được phổ từ thơ của Nguyễn Ngọc Hạnh trong tuyển tập này như bản hòa ca đẹp về thơ, về đời, về người, về tình cảm với quê hương, đất mẹ. Khúc ru trầm đã thêm một minh chứng cho hành trình sáng tạo và lao động nghệ thuật bền bỉ, nghiêm túc của nhà thơ Nguyễn Ngọc Hạnh. Hơn ai hết chính anh là người hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa nhà thơ với thơ, giữa thơ ca và âm nhạc. Đó là nơi trú ngụ, nương thân, tỏa sáng, nâng đỡ nhau và làm đẹp cho nhau.
Khi nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm từ trần thì báo Văn nghệ đã in xong báo Tết gộm 3 số nên không kịp đăng bài về nhà thơ tài hoa. Bài viết này như một nén nhang tưởng nhớ nhà thơ, nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Vũ Tiềm.
Nói về Văn Cao, dường như bao nhiêu mỹ từ cũng không đủ, nhưng đôi khi một từ cũng thành thừa; bởi từ những tác phẩm của ông đã toát lên đủ cả tài năng và tâm hồn.
Mỗi người thăm thẳm một chiêm bao (Trần Dần)
Tôi gặp Hoàng Cầm lần đầu tiên vào những năm bảy mươi. Tập thơ Về Kinh Bắc bấy giờ còn là bản thảo. Một cuốn sổ bìa cứng, giấy carô và những con chữ phóng túng như muốn vượt ra ngoài lề. Đặc biệt, thỉnh thoảng lại có một bức tranh minh họa của Bùi Xuân Phái, Sĩ Ngọc…, hay của chính nhà thơ. Về Kinh Bắc với những giai thoại về số phận của nó đã gây cho tôi một ấn tượng bàng hoàng. Tôi nài nỉ Trúc Thông dẫn tôi đến nhà Hoàng Cầm. Bấy giờ ông được phép mở quán rượu tại gia để lấy tiền độ nhật. Hoàng Cầm là một người dong dỏng, đẹp trai, giọng nói ấm áp, cách nói hấp dẫn, hơi trình diễn, và đầy một sự dịu dàng nữ tính. Ông thật tương phản với tất cả những gì xung quanh: căn nhà cấp bốn lụp xụp, tối tăm và lũ tửu đồ thô kệch mà ông phải lăng xăng phục vụ. Tôi và Trúc Thông chọn một góc khuất, gọi hai chén rượu và ngắm Hoàng Cầm.