Bài Viết
Đến với hơn 500 trang sách được trình bày một cách tâm huyết, cẩn trọng và công phu, người đọc không chỉ nhận diện được vị trí và phong cách, tài năng và tinh anh của 5 nhà văn Trung Quốc đương đại, không chỉ được chứng kiến một cuộc đối thoại riết róng giữa độc giả, tác phẩm, nhà văn và những căng thẳng của hiện thực xã hội mà còn thấy được một bản lĩnh phê bình, như cách nói của Mạc Ngôn, “thực sự gây chấn động hồn người”.
Chớm đêm vấp lối địa đàng
Gặp E-va với A-đam ngọc ngà
Lấy tên một loài hoa ở miền gió cát khắc nghiệt vẫn sắt son, mãnh liệt sống làm tên tác phẩm, chị đã gửi gắm bao nhiêu trăn trở cuộc đời vào từng ký tự. Với 36 bài thơ như 36 ga đời không ga xép. Mỗi ga khai mở một gương mặt riêng, rất riêng...
Tôi chưa lần nào gặp nhà thơ người Khmer Trúc Linh Lan, chị là chủ tịch Hội Nhà văn Cần Thơ. Nhưng khi đọc thơ chị thì có nhiều câu chữ như biết nói sâu hơn như: Soi lại chính mình; Vô thường; Mai ta về Hà Nội chớm đông; Hoài niệm khúc tình xưa; Hà Nội mùa trở gió; Vô thường.
Thiếu phụ như cây trúc mảnh mai, lạ lẫm trong làn áo ấm mà tôi đoán lâu lắm chị mới đem ra dùng khi đụng cái rét miền Bắc.
“Bao giờ cho đến ngày xưa/ để cho người ấy đón đưa tôi về/ cơn mưa run rẩy màu hè/ đan thành kỷ niệm chở che hai người
Đọc hết Đường chân trời của anh, ta gặp một trái tim nhân hậu. Từng cảm xúc chân thật. Không phô trương, không vuốt ve phóng đại. Câu chữ giản dị, mộc mạc. Nó chính là cuộc đời của tác giả. Dù có khó khăn, vất vả nhưng vẫn điềm tĩnh, vững vàng, giữ được tình yêu, niềm đam mê trọn vẹn với THƠ.
“Búp bê áo rách”, tựa truyện ngắn này của nhà thơ, nhà báo Bùi Phan Thảo khơi gợi tôi cảm giác tò mò lạ lạ, một bàng bạc buồn bảng lảng trắng mây bay.
Cuộc chiến tranh đã qua lâu rồi
gai thép nhọn vẫn đâm vào hiện tại
Tiểu thuyết Khúc đồng dao lấm láp của nhà văn Kao Sơn, tôi đọc lần đầu năm 2001, mười chín năm sau (2020) đọc lại vẫn xúc cảm như lần đọc đầu tiên.