Bài Viết
Chiến tranh đã lùi xa hơn một phần tư thế kỷ, nhưng dư âm của nó vẫn còn in đậm nét trên mỗi khuôn mặt người mẹ, người vợ, người con, những đồng đội có người thân nằm lại các chiến trường. Hài cốt các anh, chị đang ở trên mảnh đất Khe Sanh, đường Chín Nam Lào, rừng già Tây Nguyên hay bưng biền Đồng Tháp? Các anh không về, lòng mẹ lặng im (Phạm Minh Tuấn). Xương máu của các anh đã góp phần tạo nên một Dáng đứng VIệt Nam tạc vào thế kỷ (Lê Anh Xuân). Thơ về đề tài người lính, về anh bộ đội Cụ Hồ, về thương binh liệt sĩ nhiều như sao trên trời, nhưng những vần thơ viết về nghĩa cử cao đẹp đi tìm hài cốt đồng đội, tuy ít nhưng vẫn làm xúc động bao thế hệ hôm nay và mai sau.
Thuở chiến tranh, hàm Đại tá hai vạch, bốn sao là oách xà lách lắm. Phải đảm trách Tư lệnh phó, Phó Chính ủy, Tham mưu trưởng Mặt trận hoặc một hướng chiến dịch.
Nhà văn, nhà báo Lê Văn Nghĩa ra đi vào lúc dịch Covid-19 đang diễn ra nghiêm trọng (25.7.2021), khiến tôi và bạn bè, bạn đọc không thể đến viếng, tiễn biệt, chia buồn cùng gia đình của Nghĩa được!
Chị tên là Trần Thị Lan Chi, cô giáo Trường tiểu học Thanh Đa, quận Bình Thạnh, TP HCM. Tôi quen biết chị trong lần thiện nguyện nơi miền núi heo hút huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Chàng thạc sĩ chân tròn chống dịch bằng giọng nói
Đánh tiêu diệt, tại sao không ???
TP HCM đang là mùa mưa, những cơn mưa chiều ướt vai áo từng chiến binh đang thầm lặng từng phút, từng giờ cùng tổ quân y của mình đi chữa bệnh lưu động cho F0 tại nhà trong thời điểm TPHCM đang căng mình chiến đấu với Covid-19.
Sau trận ốm thập tử nhất sinh giữa năm 2020, sức khỏe chưa hồi phục nhưng chàng trai Văn Đình Tưởng luôn có mặt tại các điểm nóng - chốt trực của xã Thư Phú (huyện Thường Tín, TP Hà Nội) trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, phòng chống dịch Covid-19.
Tôi phá phách, lì lợm, ngày nào cũng đánh nhau với bạn, với cả các anh lớp trên, ngày nào cũng bầm dập, đau nhức mình mẩy.
Ba ngày trước, tôi cùng đồng nghiệp về Bến Tre viếng bà cụ thân sinh của nhà văn Vũ Hồng.