Bài Viết
Tập thơ "Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi" (tựa tập thơ là một câu thơ trong bài thơ cùng tên của nhà văn Nam Hà) do PGS.TS, nhà thơ Lương Minh Cừ tuyển chọn, được NXB Quân đội Nhân dân xuất bản và phát hành vào cuối năm 2020.
“Mình cũng mệt, có lúc muốn xụi lơ. Nhưng cứ nghĩ tới người dân đang cần được hỗ trợ, mình chậm chút nào là có thể gây nên những cái chết lạnh lẽo đau thương, nên phải gượng dậy mà đi cứu người”.
“Ép”, một từ quen thuộc. Ép dầu, ép mỡ, ép trái cây, ép giảm cân, ép ăn, ép ngủ, ép duyên, ép nhẫn nhịn, ép quy phục…
Trong khó khăn chung do đại dịch COVID-19, việc kinh doanh gần như dừng hoàn toàn, nhưng doanh nhân Đặng Thị Kim Oanh - Chủ tịch HĐQT Kim Oanh Group, Chủ tịch Quỹ Từ thiện Kim Oanh vẫn di chuyển như con thoi để chung tay, góp sức với các địa phương, đồng hành, chia sẻ với lực lượng tuyến đầu chống dịch và giúp đỡ người dân gặp khó khăn.
Con người không thể giấu mình trong lòng đất như loài côn trùng. Cũng không thể lột xác như con ve, con rắn để có thể sống thêm lần hai, lần ba trên cõi đời.
Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh được Đảng, nhà nước, quân đội thăng quân hàm thiếu tướng khi tuổi đời mới ngoài 40 và được tặng thưởng 2 Huân chương quân công
Trần Văn Đừng, thương binh 1/4, trong cuộc chiến tranh chống bọn Pôn Pốt xâm lược biên giới phía Tây nam nước ta năm 1977, anh sinh năm 1951.
Ngày cha tôi mất tôi còn bé cỏn con, mẹ tôi buồn phiền rồi đổ bệnh thường xuyên đau ốm, từ đó mọi công việc gia đình đềù do một mình chị tôi gánh vác. Đang tuổi dây thì chị tôi vừa đẹp người, đẹp nết lại hiền ngoan nên đã có nhiều trai làng mối mai dạm hỏi, nhưng vì còn phải chăm lo cho mẹ già và đứa em nhỏ dại nên chị đều từ chối. Thế rồi thời gian cứ trôi dần theo năm tháng, mẹ tôi lo lắng vì tuổi con gái có thì nên đã lựa lời khuyên nhủ, như mưa lâu thấm đất, dần dà chị tôi cũng nghe theo lời mẹ và chấp nhận kết hôn với một anh bộ đội cùng làng, nhưng thời gian chung sống bên nhau của anh chị chả được bao nhiêu thì anh đã tình nguyên lên đường, cùng lớp lớp thanh niên ngày ấy “sẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, ở lại quê nhà chị đã thay mẹ chăm nom chỉ bảo cho tôi những điều hay lẽ phải. Rồi ngay qua ngày đêm lại thâu đêm, thời gian là bạn đồng hành với chị trong mọi nỗi lo toan và khác khoải mong chờ ngày nước nhà thống nhất, để anh được trở về đoàn tụ, ước mơ đó cũng là động lực để chi tôi gắng sức đảm đang việc nhà việc nước và nuôi tôi ăn học trưởng thành…
Sự quyến rũ của cái đẹp, còn là để trí tưởng tượng người thưởng ngoạn đừng khô héo.
Khát vọng xê dịch, với chị với em, có lẽ không chỉ từ cái đầu hay trái tim trong lồng ngực.