Bài Viết
Tiếng chuông Zalo điện thoại đổ liên hồi, tôi quyệt nút nghe máy thì đầu bên kia giọng của Cô thều thào nấc lên từng hồi “Cháu ơi! Chú không về nữa rồi”. Tôi lạnh toát từ đầu đến chân trong vòng vài giây rồi động viên Cô bình tĩnh lại.
Tháng 10 – 1995, sau khi tốt nghiệp “bác sĩ nội trú”, ngành ngoại khoa, Lê Đức Bảo được điều về Khoa Ngoại bụng, Bệnh viện đa khoa Huế công tác.
Bác sĩ Trần Văn Hải luôn nhớ câu dặn dò của ba anh, ngày ông còn công tác ở Tuyên huấn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang: “Bà con mình bệnh tật quá nhiều, sau này con học ngành y để cứu người, dù khó khăn thế nào cũng phải sống xứng đáng là con cháu của gia đình có truyền thống cách mạng của chúng ta nghe con”.
Văn Chinh Ba giàu tình tiết, giàu hình ảnh, giàu khát vọng và đầy ắp niềm đau.
Bài viết về Tạc sĩ bác sĩ Nguyễn Vũ Phương, quyền Giám đốc Trung tâm Pháp y Tiền Giang
Anh hùng Lực lượng vũ trang tàu không số Nguyễn Văn Đức, gọi tôi: “mai đi Bến Tre nhé”.
“Lúc này mà nản chí, buông xuôi sẽ đánh đổi bằng tính mạng người bệnh nhiều hơn nữa. Các bạn hãy cố lên, đồng tâm hiệp lực vì bệnh nhân”
Dạo xẩy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ, thuyền trưởng Nguyễn Văn Giảng chỉ huy tầu phóng lôi mang số hiệu 339.
Đất nước thống nhất, non sông Việt Nam liền một dải, chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ... nhưng, vết thương của cuộc chiến vẫn còn hằn sâu trên da thịt của các thương binh, bệnh binh, những cựu chiến binh Việt Nam.
Trong cuộc sống bộn bề lo toan cho người thân trong gia đình đã vất vả, tuy thế vẫn lung linh những lối sống đẹp "Thương người như thể thương thân". Đó là nhóm thiện nguyện "Tình thương và hy vọng" với phương châm hành động "Sống là để cho".