TIN TỨC

Bài Viết

Nadezhda Obukhova – Một tâm hồn Nga thuần khiết
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:
Xem thêm
Tản mạn về giải thưởng văn chương và Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2021
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:
Xem thêm
Họa chân dung 102 văn nhân nước Nam bằng thơ
Người đăng : vanchuong
Ngày đăng: 20/04/2022 05:53:46

Thơ Nguyên Hùng đằm thắm và duyên. Yêu em thì lãng mạn đến ngộp thở. Yêu quê thì khắc khoải đến cháy lòng. Yêu nghề thì trải dài theo năm tháng…

Xem thêm
Văn hóa và văn nghệ trong tiến trình giao lưu, hội nhập quốc tế
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 18/04/2022 11:15:42

Sau hàng nghìn năm tiếp xúc với phương Bắc, hàng trăm năm tiếp xúc với phương Tây, văn hóa và văn học Việt Nam đã chứng tỏ khả năng thanh lọc và thích ứng, khả năng không thay đổi (tĩnh) và khả năng tự biến đổi (động) để tồn tại và phát triển.

Xem thêm
Nguyễn Trãi và một mỹ học mùa xuân!
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:
Xem thêm
‘Thức bước thời gian’ –  Những suy tư, trăn trở của người đàn bà thơ Bùi Kim Anh
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:
Xem thêm
Xuân Diệu và thơ Hồ Xuân Hương
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Được gặp nhà thơ Xuân Diệu nhiều lần, tôi thấy lần nào gặp dịp đụng đến những phát hiện mới rất có cơ sở về Hồ Xuân Hương, Xuân Diệu đều tỏ ra… khó chịu. Tôi có cảm giác Xuân Diệu mê thơ Nôm (được coi là của) Hồ Xuân Hương đến… cùng cực, và khen đến mức không thể khen hơn được nữa.

Xem thêm
Võ Tấn Cường và chiêm nghiệm về sự phù phiếm của thi ca
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

 Jakobson từng nói: “Thơ là ngôn ngữ tự lấy mình làm cứu cánh”. Nhà thơ Võ Tấn Cường tự thức sâu sắc điều này nên anh rất coi trọng việc sáng tạo ngôn ngữ thi ca. Hơn ai hết anh nhận ra vai trò, vị trí của nhà thơ trong việc kết giao và gạch nối kỳ diệu giữa cõi tâm linh, con người và vũ trụ. Thiên chức của nhà thơ vô cùng thiêng liêng nhưng trọng trách cũng rất nặng nề. Vì thế, để làm tròn bổn phận và thiên chức đó không phải là điều đơn giản trong một sớm một chiều. Bởi trong lĩnh vực nghệ thuật nói chung, người làm thơ nói riêng điều tối kỵ nhất là sự hời hợt, cẩu thả. Bên cạnh tài năng thiên phú, niềm đam mê thì cần phải có cái tâm lẫn ý thức trách nhiệm của người cầm bút. Võ Tấn Cường là một thi sĩ đúng nghĩa, anh sống và cống hiến hết mình với thi ca mà ở đó không có mùi của danh lợi, tiền tài. Ở đó không có sự đua chen, ganh ghét, hiềm khích và những tanh tưởi đu bám… Nơi đó chỉ có chỗ cho thiên lương, cho những khát khao sáng tạo nghệ thuật, là tiếng nói chân thành và thống thiết nhất từ con tim nhà thơ. Chính điều này tạo nên nét phong cách, bản chất sáng tạo riêng mang đậm dấu ấn cá nhân; khẳng định cá tính sáng tạo và lý tưởng thẩm mỹ của Võ Tấn Cường.

Xem thêm
“Ta về” và … ba câu hỏi trước một cuộc trở lại…
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 12/04/2022 10:18:07

Bài bình bài thơ của Mạc Phong Tuyền, một tác giả trẻ xứ Thanh.

Xem thêm
Đỗ Lai Thúy – một con đường phê bình văn học
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Có một thứ tình yêu đi theo Đỗ Lai Thúy tự thủy chí chung, đó là tình yêu đối với văn học. Thuở bé ngay từ khi mới biết chữ, ông đã say mê đọc thơ, rồi kiếm hiệp, để rồi nhiễm vào máu tình yêu văn chương và cá tính phiêu du tung hoành. Suốt thời đại học và thời lính, những gì ông tâm huyết đều gắn bó với văn. Tốt nghiệp cử nhân Nga văn, nối tiếp là mười năm quân ngũ cuốn theo tuổi thanh xuân. Khi trở về, ông lại truân chuyên tròng trành: làm thơ, viết kịch, dịch với nhiều vỡ mộng. Nàng thơ bị xé cánh, viết kịch bị hạ màn, dịch thơ thì cũng bị “xê dịch” tên người dịch. Lối đi nào cho Đỗ Lai Thúy là câu hỏi về sự tồn tại cần được trả lời. Cuối cùng, như một câu trả lời mang tính mặc khải, Đỗ Lai Thúy tìm thấy bản mệnh của mình ở phê bình văn học. Một sự phát ngôn của những chất chồng. Phê bình văn học thậm chí đến với ông như một cơ duyên ép buộc (“một cùng đường, khi mọi phương án văn học đời người bị phá sản”).(1)

Xem thêm