Bài Viết
Chúng ta đang sống trong thời đại của sự kết nối. Kết nối là yếu tố trọng yếu cho thành công, thành tựu trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là văn học nghệ thuật, trong đó có văn chương.
Xưa nay, thơ phổ nhạc không xa lạ với đời sống sáng tạo, biểu diễn và thụ hưởng ca khúc. Có không ít nhà thơ luôn lấy làm hãnh diện vì có nhiều bài thơ được phổ nhạc. Thậm chí, những tuyển tập thơ phổ nhạc do chính nhà thơ tự in ấn cũng đã xuất hiện như một niềm vui đích thực. Tuy nhiên, thơ phổ nhạc có lợi ích gì cho nhà thơ thì vẫn là câu chuyện tế nhị.
Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới nói riêng và nền thơ ca hiện đại nước nhà nói chung. Cũng như nhiều nhà thơ cùng thời, Chế Lan Viên có một tình yêu lớn với đề tài Bác Hồ. Nói đến đề tài này, với cá nhân Chế Lan Viên là phải nhắc đến Người đi tìm hình của nước, bài thơ hay và phổ biến nhất, được đưa vào giảng dạy trong chương trình ngữ văn phổ thông nhiều năm. Tuy nhiên bên cạnh Người đi tìm hình của nước, Chế Lan Viên còn viết nhiều bài thơ khác về Bác.
Trong lịch sử dân tộc, Hai Bà Trưng có một vị trí hết sức đặc biệt. Hai Bà Trưng đã tiến hành lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành độc lập dân tộc (40-43), được dân chúng suy tôn là Trưng Nữ Vương. Các sử sách về sau trong đó có cả sử Trung Quốc đều ghi chép về sự kiện này. Hiện trên cả nước có rất nhiều về đình, đền, chùa, miếu thờ phụng, tôn vinh công trạng của Trưng Nữ Vương cùng các tướng của bà. Đây cũng là đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn với các tiền nhân của dân tộc của nhân dân ta. Tiểu thuyết lịch sử Trưng Nữ Vương của nhà văn Phùng Văn Khai được viết trong bối cảnh ấy. Đã như bản hùng ca về độc lập dân tộc từ cách đây gần 2.000 năm.
Đối với “đứa con tinh thần” của người cầm bút, diện mạo của nó rất quan trọng. “Diện mạo” ở đây, hiểu theo nghĩa đen, chính là bìa của tác phẩm.
Hằng ngày, đi về giữa Sài Gòn, tôi thường thấy người Sài Gòn cưu mang người gặp hoạn nạn. Sống lâu mới hiểu người Sài Gòn thông minh nên họ chọn cách sống chân thật, tránh khoe khoang.
Trong lòng người cầm bút luôn có một vùng đất để làm nơi nương tựa hoặc tạo nguồn cảm hứng cho hành trình sáng tạo. Làm thế nào để vùng đất đó trở thành vùng đất văn học?
Đó là một trong những câu hỏi lớn được đặt ra và mổ xẻ đầy sôi nổi trong buổi cà phê học thuật nhân văn chủ đề 'Văn học trẻ Việt Nam trong dòng chảy giao lưu quốc tế' chiều 25-3.
Từ buổi giao lưu về đề tài “Ước vọng cho học đường và câu chuyện học văn”, tôi nhận được nhiều ý kiến phản hồi rất thú vị, trong đó có ba ý kiến đáng suy nghĩ nhất.
Văn học thiếu nhi đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, đó là điều được các nhà văn đề cập trong cuộc tọa đàm tổ chức sáng 11/3 tại Vũng Tàu.