Bài Viết
Trong lòng người cầm bút luôn có một vùng đất để làm nơi nương tựa hoặc tạo nguồn cảm hứng cho hành trình sáng tạo. Làm thế nào để vùng đất đó trở thành vùng đất văn học?
Đó là một trong những câu hỏi lớn được đặt ra và mổ xẻ đầy sôi nổi trong buổi cà phê học thuật nhân văn chủ đề 'Văn học trẻ Việt Nam trong dòng chảy giao lưu quốc tế' chiều 25-3.
Từ buổi giao lưu về đề tài “Ước vọng cho học đường và câu chuyện học văn”, tôi nhận được nhiều ý kiến phản hồi rất thú vị, trong đó có ba ý kiến đáng suy nghĩ nhất.
Văn học thiếu nhi đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, đó là điều được các nhà văn đề cập trong cuộc tọa đàm tổ chức sáng 11/3 tại Vũng Tàu.
Với sự góp mặt của 25 tác giả, trong đó, có những tác giả trẻ vừa tạo được ấn tượng với văn học thiếu nhi trong thời gian gần đây như Võ Thu Hương, Phương Huyền, Bùi Tiểu Quyên, Hồ Huy Sơn,… còn có sự góp mặt của một số tác giả đã thành danh như Kim Hài, Trần Quốc Toàn, Mai Bửu Minh, Lê Luynh.
Xin giới thiệu bài viết của Tiến sĩ văn học Hoàng Hường - Hiệu phó Đại học Duy Tân ở Đà Nẵng về tập thơ Chất vấn thói quen.
Bàn về sự cần thiết của thơ trong đời sống hôm nay
Trong nỗ lực tiếp cận và chinh phục bạn đọc thế giới đang xuất hiện một số tác giả Việt viết văn trực tiếp bằng tiếng Anh và tự tìm cách xuất bản ở nước ngoài.
Trong một năm, người Việt của chúng ta có rất nhiều cái Tết, nhưng nếu chỉ nói một từ Tết thôi, thì gần như bất kể, ai cũng nghĩ đó là Tết Nguyên đán.
"Anh Phan Đình Diệu có điều kiện nhìn xa hơn bọn mình nhiều. Chính bởi thế mà cái nhìn của anh, tiếng nói của anh mới giàu tính dự báo và có tầm đến vậy...", nhà thơ Nguyễn Duy nói về GS Phan Đình Diệu.