TIN TỨC

Bài Viết

Một hạt rơi giữa hai cối xay (phần 2)
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng:

Báo chí và tính giáo dục tập trung đã nghe thấy gì trong bài phát biểu này - và họ đã trả lời ra sao?

Xem thêm
Một thị trường văn học sôi động
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Vào khoảng cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam bắt đầu chuyển từ thời kì văn học trung đại sang thời kì văn học hiện đại với những biến đổi về chất. Văn chương giờ đây ngoài ý nghĩa “tải đạo” truyền thống còn là một “nghề”, một “nghiệp” để người viết “kiếm ăn xoàng” như lời cảm thán của Tản Đà. Và mặc dù thời đại đã biến thiên, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX cho đến nay trải qua nhiều cung bậc thăng trầm, nhiều biến chuyển nhưng có một thứ hầu như không thay đổi đó là “phương thức” kiếm nhuận bút của những người đam mê nghề viết lách. Phương thức kéo dài hơn một thế kỉ nay rất đơn giản: tác giả gửi đứa con tinh thần của mình cho các báo, tạp chí hay các nhà xuất bản. Nếu được chọn đăng trên báo, tạp chí hoặc in thành sách thì người viết sẽ có nhuận bút. Các tòa soạn, nhà xuất bản sẽ căn cứ vào cơ chế tài chính, tên tuổi của người viết, sức hấp dẫn của tác phẩm mà trả thù lao cho tác giả một cách hợp tình hợp lí. Bước sang kỉ nguyên công nghệ số như hiện nay, ngoài phương thức “cổ điển”, những người cầm bút còn có một phương thức khác để vừa thỏa mãn niềm đam mê văn chương vừa có “đồng ra đồng vào”: viết cho văn học mạng.

Xem thêm
Alekxandre Solzhenitsyl: Một hạt rơi giữa hai cối xay (phần 1)
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 14/08/2022 07:54:02

Vladivostok, 1994, tức 16 năm sau bài phát biểu ở Harvard, Alexander Isaevich Solzhenitsyn trở lại Nga.

Xem thêm
Cao Bá Quát và Lý Bạch: Tương đồng kỳ lạ
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Cao Bá Quát (1809 – 1855) và Lý Bạch (701 – 762) đều là thi sĩ cổ điển nổi tiếng trong hai nền văn học Việt Nam và Trung Quốc. Tên tuổi và gia tài văn chương của hai ông là niềm tự hào của mỗi dân tộc.

Xem thêm
Những trận chiến trong tiểu thuyết lịch sử của Phùng Văn Khai
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Chúng tôi đã thống kê có khoảng 35 trận chiến lớn nhỏ trong bốn bộ tiểu thuyết lịch sử của Phùng Văn Khai (Ngô Vương; Phùng Vương; Nam Đế Vạn Xuân; Triệu Vương phục quốc). Lịch sử nước Đại Việt xưa là lịch sử giữ nước luôn phải chống lại bọn xâm lược phương Bắc nên hiển nhiên phải gắn liền với những cuộc chiến tranh giải phóng, do vậy những trận chiến luôn là hạt nhân, là cái lõi của các tác phẩm văn học hay nghiên cứu lịch sử khi viết về đề tài này.

 

Xem thêm
Bảo Sinh qua góc nhìn Nguyễn Quang Lập
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 11/08/2023 13:01:32

Cuối cùng tất cả chúng ta

Đều lên nóc tủ ngắm gà khỏa thân.

Xem thêm
Phân biệt thơ và văn vần
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 21/07/2022 11:24:53

Người Việt Nam có truyền thống yêu thơ, thậm chí yêu đến cuồng nhiệt. Một số người nói, đất nước ta là một "cường quốc thơ", điều đó chắc cũng không sai. Vì thế, không ít người đang là cán bộ công chức nhà nước, hay một anh công nhân, một chị nội trợ, một anh bộ đội… bỗng nhiên hóa thành “nhà thơ” khi chỉ viết được một vài “bài thơ” kiểu văn vần rồi góp tiền in chung trên một số tuyển tập và rồi họ được số người “đồng hội, đồng thuyền” gọi là “nhà thơ”.

Có thể nói ở Việt Nam khi bất kỳ ai đó cất lên vài câu nghe có vần có vè thì mọi người cho đó là thơ. Vậy làm thơ dễ dàng như thế sao? Thơ là loại hình nghệ thuật ngôn từ cao cấp, là tinh túy của ngôn ngữ… Thế nhưng có nhiều người  làm “thơ” không hiểu thơ là gì, thậm chí ngay cả những người phê bình (đặc biệt người phê bình là công chúng nói theo hiệu ứng đám đông) cũng không hiểu thơ là gì. Và như vậy vô hình chung chúng ta cứ ào ào phê phán sự bội thực của thơ ngày nay; song nếu xem trên thực tế, thì liệu có bao nhiêu tác phẩm là thơ đúng với khái niệm mà nó hàm chứa?

Xem thêm
Nhà văn Thạch Lam những câu chuyện vang bóng thời gian
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Cội rễ làm nên sức sống bất diệt của tác phẩm văn chương là tài năng, ân tình người cầm bút. Văn chương khơi nguồn từ trái tim sẽ đi đến những trái tim để rồi người ta nhớ mãi không quên.

Xem thêm
Viết thể loại văn học phi hư cấu (nonfiction)
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 16/07/2022 09:55:37

Tôi không có “chủ trương” gì cho mình khi vào nghề cầm bút ban đầu là chùm truyện ngắn tạm gọi là “có tý tiếng vang“ thuở ấy khi còn là một sinh viên.

Xem thêm
Chưa bao giờ cũ
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 17/07/2022 08:11:17

Văn học viết về đề tài thương binh-liệt sĩ (TBLS), theo Đại tá, nhà văn Trần Thế Tuyển (Phó chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ (HTGĐLS) Việt Nam, Chủ tịch Hội HTGĐLS TP Hồ Chí Minh) thì tuy không phải đề tài mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ và dễ chạm tới trái tim của cả người viết lẫn người đọc.

Xem thêm