Bài Viết
“Tìm em ngược dòng sông nhớ” thơ của tác giả Nguyên Hùng, đăng Tuần báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam số 24 (3303) ra ngày 17/6/2023 và báo Giáo dục & Thời đại số Tết Kỷ Hợi, là bài thơ mang dư âm buồn.
“Ma làng” là tên cuốn tiểu thuyết của nhà văn Trịnh Thanh Phong
“Chuyện trên biển cần giờ” - Truyện ngắn của Nguyễn Trường in ở Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam số 2+3+4 (2023) Tết Quý Mão 2023.
Tôi biết đến nhà thơ Lò Cao Nhum khi ở cùng anh hai mươi ngày tại trại viết Văn nghệ quân đội Đồ Sơn - Hải Phòng năm 1995.
“Biển gọi ta về” (Nhà xuất bản Hội nhà văn -2023) là Tuyển tập thơ văn sáng tác về biển đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi của nhiều tác giả trong và ngoài nước do nhà thơ Hồ Nghĩa Phương - nguyên Phó chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Ngãi cùng một số bạn bè của anh tuyển chọn.
“Vàm Cỏ Đông”, “Anh ở đầu sông em cuối sông”, “Đi trong hương tràm”, “Chia tay hoàng hôn”… những bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Hoài Vũ về miền hạ, về đồng bằng sông Cửu Long
Nhà thơ Trương Nam Hương sinh năm 1963 ở Hải Phòng, quê nội Thừa Thiên – Huế, quê ngoại Bắc Ninh. Tuổi thiếu niên, lứa tuổi quan trọng nhất trong việc hình thành nhân cách một con người, Hương sống xa quê nội.
Tên tuổi thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn gắn liền với bài thơ “Hương thầm” phổ nhạc thành một ca khúc nổi tiếng. Bài thơ “Hương thầm” được thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác năm 1969, đến nay đã tròn nửa thế kỷ. Nhiều thế hệ đã hát “Hương thầm” với niềm mến mộ dành cho thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn. Thế nhưng, công bằng mà nói, thơ Phan Thị Thanh Nhàn không chỉ có “Hương thầm”!
Những ngày nắng nóng tháng 6, không hiểu sao chúng tôi lại rất hay trò chuyện về Văn Lê.
Trong lịch sử dân tộc, Hai Bà Trưng có một vị trí hết sức đặc biệt. Hai Bà Trưng đã tiến hành lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành độc lập dân tộc (40-43), được dân chúng suy tôn là Trưng Nữ Vương. Các sử sách về sau trong đó có cả sử Trung Quốc đều ghi chép về sự kiện này. Hiện trên cả nước có rất nhiều về đình, đền, chùa, miếu thờ phụng, tôn vinh công trạng của Trưng Nữ Vương cùng các tướng của bà. Đây cũng là đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn với các tiền nhân của dân tộc của nhân dân ta. Tiểu thuyết lịch sử Trưng Nữ Vương của nhà văn Phùng Văn Khai được viết trong bối cảnh ấy. Đã như bản hùng ca về độc lập dân tộc từ cách đây gần 2.000 năm.